Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

ppt 24 trang buihaixuan21 2731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_chuong_3_bai_8_duong_tron_ngoai_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Chương 3, Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A MÔN: HÌNH HỌC
  2. Bài 1: Vẽ tam giác ABC, vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác đó. ( Tổ 1: Tam giác nhọn Tổ 2: Tam giác vuông Tổ 3: Tam giác đều)
  3. Bài 2: Vẽ đường tròn (O, R). Trên đường tròn lấy các điểm A, B, C, D, E. Tại mỗi điểm đó vẽ các tiếp tuyến với đường tròn. Giao điểm của các tiếp tuyến vừa vẽ lần lượt là các điểm M, N, P, Q, R là các đỉnh của 1 đa giác. - Quan sát hình vừa vẽ và nêu nhận xét về quan hệ giữa đường tròn (O, R) với các cạnh của đa giác?
  4. Quan sát các hình vẽ, từ hình 1 đến hình 6, nhận xét về: quan hệ giữa các đỉnh của mỗi đa giác với đường tròn; quan hệ giữa các cạnh của mỗi đa giác với đường tròn? 1) 2) 3) 4) 5) 6)
  5. A H B 0 r R 45 O D C Bài 2: a) Quan sát hình vẽ hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: +) Đường tròn (O, R) là đường tròn hình vuông ABCD. Hình vuông ABCD là .đường tròn (O, R). +) Đường tròn (O, r) là đường tròn hình vuông ABCD. Hình vuông ABCD là .đường tròn (O, r). b) Tìm mối quan hệ giữa r và R trong hình vẽ trên?
  6. A I B r R O D C Hình 49: Hai đường tròn đồng tâm (O; R) và (O;r) với
  7. ĐỊNH NGHĨA • Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn • Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
  8. BÀI TẬP 3: a) Vẽ đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm? b) Vẽ một lục giác đều ABCDEFcó tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)? c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều này? d) Vẽ đường tròn tâm O bán kính r?
  9. BÀI TẬP 4: Hãy quan sát hình vẽ sau hình nào có cả đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. A A B B F O D C C E Hình 2 D Hình 1 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6
  10. ĐỊNH LÍ Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
  11. A A B B F O D C C E D Hình 1 Hình 2 Hình 3
  12. CHÚ Ý: Trong đa giác đều tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau và được gọi là tâm của đa giác đều.
  13. Cho đường tròn (O;R) ngoại tiếp đa giác đều cạnh a Đa giác Hình vẽ Cạnh a R r đều C Lục giác B Ra33 đều D a = R R= a r == O 22 A E F Hình M K a=R a 2 2 R= Ra2 vuông 2 r == O 22 P N Tam giác C a 3 R= Ra3 đều a= R 3 r == O 3 E 26 D
  14. Trò chơi Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì phần quà được mở ra. Nếu trả lời sai thì phần quà không được mở Câu 1: Câu 2: Câu 3:
  15. BÀI TẬP 5: a) Nêu cách vẽ hình vuông (tứ giác đều) nội tiếp đường tròn (O;2) rồi tính cạnh của hình vuông? b) Hãy tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD?
  16. BÀI TẬP 6: Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3 cm a) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R? b) Vẽ đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r c) Vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp (O;R)?
  17. BÀI TẬP 7: Nêu cách vẽ ngũ giác đều nội tiếp đường tròn (O;R).
  18. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: *Đối với bài học ở tiết học này : - Học thuộc định nghĩa, định lí. - Xem lại các bài tập đã giải, tự làm lại. - Bài tập về nhà : 62, 64SGK/91, 92. BT 46 SBT/ 80 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị : Độ dài đường tròn, cung tròn. +Xem công thức tính độ dài đường tròn. +Xem công thức tính độ dài cung tròn.