Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 15: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, Thực hành ngoài trời (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 15: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, Thực hành ngoài trời (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_9_tiet_15_ung_dung_thuc_te_cac_ti_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Tiết 15: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, Thực hành ngoài trời (Tiết 1)
- ThiThi đuađua dạydạy tốttốt –– họchọc tốttốt chàochào mừngmừng ngàyngày 2020 thángtháng 1111 !!
- Kiểm tra bài cũ Bài tập: 26(SGK/88) Bài tập 32(SGK/89) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt Một con thuyền với vận tốc đất một góc xấp xỉ bằng 340 và 2km/h vượt qua một khúc sông bóng của một tháp trên mặt đất nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết dài 86 m (h.30). Tính chiều cao rằng đường đi của thuyền tạo với của tháp (làm tròn đến m) bờ một góc 700. Tính chiều rộng của khúc sông? B C A
- Chữa bài 26(SGK/88) Giải: B Chiều cao của tháp là: AB = AC. tgC = 86. tg 340 ≈ 58 (m) C A
- Bài tập 32(SGK/89) Giải: Sau 5 phút thuyền đi được quãng đường là: AC = 2000: 60. 5 ≈ 167(m) Bề rộng của sông là: AB = AC. sin C ( A = C ) AB = AC. sin 700 ≈ 167. sin700 ≈ 157(m)
- ứng dụng thực tế các tỉ số Tiết 15 lượng giác của góc nhọn. Đ 5 Thực hành ngoài trời ( Tiết 1) Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể tính được chiều cao và khoảng cách giữa hai điểm mà không thể đo trực tiếp được.
- 1.Xác định chiều cao: * Bài toán: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp. * Dụng cụ: Giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác). * Hướng dẫn thực hiện : Bước 1: Chọn điểm (C) đặt giác kế thẳng đứng, cách chân tháp (D) một khoảng bằng a. Giả sử chiều cao giác kế bằng b. Bước 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh tháp (A). Xác định số đo của góc (AOB) Bước 3: Tính tổng: AD = b + a.tg là chiều cao của tháp.
- ?1 Hãy chứng tỏ rằng, kết quả tính được ở trên chính là chiều cao của tháp? Giải: Thật vậy, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB vuông tại B ta có OB = a( OB = CD), AOB = . Nên AB = a. tg . suy ra AD = BD + AB = b + a. tg
- 2. Xác định khoảng cách: * Bài toán: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông. * Dụng cụ: Ê- ke đạc, giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác). * Hướng dẫn thực hiện : Bước 1: Chọn địa điểm (B) phía bên kia sông. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. Bước :2 Dùng e-ke đạc kẻ đường thẳng Ax, sao cho Ax AB. Lấy điểm C trên Ax, AC = a. Dùng giác kế đo góc ACB = Bước 3: Tính tổng: AB = a.tg là chiều rộng của khúc sông.
- ?2 Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc sông? Giải: Thật vậy, tam giác ABC vuông tại A có góc ACB = , AC = a nên AB = a. tg
- Bài 26(SGK/88) Bài 32(SGK/89) B C 2km/h 700 A
- Bài tập 70(SBT/99) Bài tập76(SBT/101) Bài tập78(SBT/101) Bài toán hải đăng Chiếu xạ chữa bệnh
- Hướng dẫn về nhà: +) Làm các bài tập: 70; 72; 73; 76; 77; 78 (SBT/ 99, 100,101). +) Các nhóm chuẩn bị tốt các dụng cụ thực hành: Thước cuộn, ê-ke đạc; giác kế; máy tính bỏ túi. +) Phiếu báo cáo thực hành. +) Giờ học sau chúng ta thực hành ngoài trời.