Bài giảng Toán số Lớp 10 - Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 10 - Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_10_chuong_iv_bai_3_bat_phuong_trinh_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 10 - Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Nhắc lại dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Là bất phương trình có một trong các dạng: ax + b 0 ax + b 0 ax + b 0 Trong đó a, b là số cho trước, a khác 0
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Cho bất phương trình: mx m(m+1) Đây có là bpt bậc nhất một ẩn không? Việc tìm tập nghiệm của bpt tùy theo các giá trị của tham số gọi là giải và biện luận bpt
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn 1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 Hãy trình bày bài toán giải và biện luận bpt: ax +b < 0 (1)
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn 1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b 0 thì tập nghiệm của (1) S=(-là ; - ) b a * Nếu a<0 thì tập nghiệm của (1) S=(-là ;+ ) a * Nếu a=0 thì: + Tập nghiệm của (1) làS= nếub 0 + Tập nghiệm của (1) là S=R nếu b<0
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Giải và biện luận các bpt sau: 1) mx + 1 2x 2) m(x+ 3) m(x + 4) + 6 3) (mx + 1) − m2 1 4) m2 x+ 1 m − x
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Cho bpt ax + b < 0. Hãy tìm điều kiện để tập nghiệm S của bpt đó thỏa mãn: 1) S = 2) S = 3) S chứa khoảng (;) 4) S chứa đoạn [;]
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Kết luận về nghiệm của bpt ax +b 0 S=(− ;- ) - a thì a ( ) ) b * Nếu a<0 S=(- ;+ ) thì a ( ( ) * Nếu a=0 thì: + S= nếu b 0 + S=R nếu b<0
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Ví dụ: Cho bpt: mx + 1 > x + m2 (*) Tìm điều kiện của m để bpt (*) thỏa mãn với mọi x thuộc khoảng (1; 3)
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn mx + 1 > x + m2 (*) (*) (m − 1)x m2 − 1 - Nếu m = 1 thì (*) vô nghiệm, - Nếu m > 1 thì tập nghiệm của (*) S= (m + 1; + ) là: m+1 ( ( ) m+ 1 1 1 3 - Nếu m < 1 thì tập nghiệm của (*) S= ( − ;m + 1) là: m+1 ( ) ) 3 + m 1 1 3
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn mx + 1 > x + m2 (*) (*) (m − 1)x m2 − 1 - Nếu m = 1 thì (*) vô nghiệm, m = 1 không thỏa mãn - Nếu m > 1 thì tập nghiệm của (*) S= (m + 1; + ) là:Để (*) thỏa mãn x (1;3) thìm + 1 1 m 0 - Nếu m < 1 thì tập nghiệm của (*) S= ( − ;m + 1) là:Để (*) thỏa mãn thìm + 1 3 m 2 Đáp số: Không có giá trị nào của m thỏa mãn
- CỦNG CỐ Bất phương trình dạng: ax+b 0 thì tập nghiệm của (1) là S=(- ; - ) b a * Nếu a<0 thì tập nghiệm của (1) là S=(- ;+ ) a * Nếu a=0 thì: + Tập nghiệm của (1) là S= nếu b 0 + Tập nghiệm của (1) là S=R nếu b<0
- CỦNG CỐ Bất phương trình dạng: ax+b 0 ax - a/b a ( x a = 0 ax < -b S= b 0 0x < - b a = 0 ax < -b S =(;) − + x b < 0 0x < - b
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Bài tập 1: Giải và biện luận các bpt: 1) 3x +m2 + m(x 3) 2) (k2 + 2)x − 1 2x-k Bài tập 2: Tìm m để bpt sau vô nghiệm m22 x+ 4m − 3 x + m Đáp số: m=1
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn Bài tập 1: Giải và biện luận các bpt: 1) 3x +m2 + m(x 3) 2) (k2 + 2)x − 1 2x-k Bài tập 2: Tìm m để bpt sau vô nghiệm m22 x+ 4m − 3 x + m Đáp số: m=1
- Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình Bậc nhất một ẩn BTVN: Tìm m để hai bpt sau tương đương mx-m 2m2 − x − 1 (1) m(x+2) 3m2 (2)
- Xin chân thành cảm ơn