Bài giảng Toán số Lớp 9 - Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b (a khác 0)

ppt 9 trang thanhhien97 4161
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 9 - Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_lop_9_bai_3_do_thi_ham_so_y_axb_a_khac_0.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 9 - Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b (a khác 0)

  1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ : A (1; 2) B (2; 4) C (3; 6) A’(1; 5) B’(2; 7) C’(3; 9).
  2. ?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y= 2x và y = 2x +3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: X -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y=2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11
  3. Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Song song với đường thẳng y= ax nếu ,trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 0 ; - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, b được gọi là tung độ gốc. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b
  4. • Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm (1;a). • Khi b 0 thì y = ax + b Bước 1 :Cho x = 0 thì y = b ta được điểm (0;b) Cho y = 0 thì x = ta được điểm ( ;0) Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trên ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
  5. Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3 Giải: Cho x=0 suy ra y= -3 ta được điểm (0;-3) Cho y=0 suy ra x= ta được điểm ( ;0) y = -2x - 3
  6. Cho hàm số: y = - x +3 (1) a. Vẽ đồ thị hàm số (1) b. Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành, trục tung tại các điểm A, B. Tính diện tích tam giác AOB?
  7. Cách vẽ đồ thị hàm số: y = ax + b(a 0) b=0 b 0 y=ax+b y=ax Là đường thẳng đi qua Bước 1 : Bước 2: Vẽ đường thẳng đi gốc tọa độ O và điểm Cho x = 0 thì y = b có tọa độ (1; a). qua hai điểm nói trên điểm (0; b) ta được đồ thị hàm số Cho y = 0 thì x = y = ax + b. điểm ( ; 0 )
  8. Bài tập nâng cao: Cho hai hàm số y= 2x+2 (1)và y= x + (2) a. Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục tọa độ. b. Gọi C là giao điển hai đồ thị trên, A,B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số (1) và (2) với trục hoành. Tính diện tích tam giác ABC.
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0) - Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Làm bài tập 15; 17; 18 sách giáo khoa trang 51; 52