Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 2: Bộ xương - Trường Tiểu học Bành Trạch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 2: Bộ xương - Trường Tiểu học Bành Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bai_2_bo_xuong_truong_tie.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Bài 2: Bộ xương - Trường Tiểu học Bành Trạch
- Tự nhiờn và xó hội Lớp: 2
- Thứ tư ngày 16 thỏng 9 năm 2020 Tự nhiờn và xó hội Kiểm tra bài cũ: 1. Cơ quan vận động gồm những gỡ? Gồm bộ xương và hệ cơ 2. Nờu vớ dụ về sự phối hợp của xương và cơ làm cho cơ thể vận động?
- Thứ tư ngày 16 thỏng 9 năm 2020 Tự nhiờn và xó hội Bộ xương
- Hoạt động 1: Chỉ và núi tờn một số xương và khớp của cơ thể.
- Xương đầu Xương mặt
- Xương sườn Xương chõn
- Khớp bả vai Khớp khuỷu tay Xương tay
- Khớp đầu gối
- Cột sống Đốt sống
- Xương đũn và xương bả vai Xương đũn Xương bả vai
- Xương tay chõn Xương tay Xương chõn
- Sự khỏc nhau của từng loại xương
- - Bộ xương của con người gồm cú nhiều xương khoảng 200 chiếc với nhiều kớch thước lớn nhỏ khỏc nhau. - Bộ xương làm một bộ khung nõng đỡ và bảo vệ cỏc cơ quan quan trọng như tim, phổi, nóo. - Nhờ cú xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chỳng ta cử động được.
- Hoạt động 2: Thảo luận: Cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo? Tại sao? a
- Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng?
- Hoạt động 2: a b
- Cong vẹo cột sống
- -Chỳng ta đang tuổi mới lớn, xương cũn mềm nờn ngồi học ngay ngắn, ngồi bàn ghế đỳng tư thế, khụng nờn mang, vỏc vật nặng để trỏnh bị cong vẹo cột sống.
- Đỳng - Sai
- Tranh 1 Tranh 2 Tranh 4 Tranh 5 Tranh 3 Tranh 6
- Đỳng Sai
- Xử lớ tỡnh huống: 1. Lan thường mang tất cả sỏch vở và nhiều truyện tranh đi học nờn cặp rất nặng. Em sẽ núi gỡ với Lan để giỳp bạn bảo vệ cột sống của mỡnh? 2. Lớp Minh hết nước uống nhưng bỏc bảo vệ chưa kịp đổi bỡnh nước, Minh định tự đi bờ bỡnh nước mới. Em sẽ núi gỡ với Minh để giỳp bạn bảo vệ cột sống của mỡnh?
- •DẶN Dề Hoàn thành Vở bài tập Tự nhiờn xó hội Chuẩn bị bài học sau