Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện

ppt 30 trang buihaixuan21 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_7_bai_24_cuong_do_dong_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 24: Cường độ dòng điện

  1. V Â T L Ý 7
  2. Tại sao lúc thì đèn sáng mạnh, lúc thì đèn sáng yếu?
  3. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện 1. Quan sát thí nghiệm hình 24.1: Hãy so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh và sáng yếu?
  4. THÍ NGHIỆM HÌNH 24.1
  5. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện 1. Quan sát thí nghiệm hình 24.1: * Nhận xét: Với một bĩng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh___ thì số chỉ Ampe kế càng ___lớn. Chỉ số của Ampe kế chỉ độ mạnh hay yếu của dịng điện là giá trị của cường độ dịng điện
  6. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện 1. Quan sát thí nghiệm hình 24.1: 2. Cường độ dịng điện: *- Cường độ dịng điện được kí hiệu bằng chữ I. *- Đơn vị đo cường độ dịng điện là ampe. *- Người ta cịn dùng đơn vị mili ampe, kí hiệu là mA. 1mA = 0,001A; 1A =1000mA Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dịng điện?
  7. Ampe (André Marie Ampère) sinh ngày 20/1/1775 mất 10/6/1836 là nhà vật lý người Pháp và là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường. Đơn vị đo cường độ dịng điện được mang tên ơng là ampere (A).
  8. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện II. Ampe kế Ampe kế là một dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện. Tìm hiểu ampe kế: Trên mặt ampe kế cĩ ghi chữ gì? *Chữ A hoặc mA
  9. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện II. Ampe kế Tìm hiểu ampe kế: a) Hình 24.2 b) C1: Hãy ghi giới hạn đo độ chia nhỏ nhất của ampe kế hình trên vào bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN 100mA 10 mA *Bảng 1 Hình 24.2a Hình 24.2b 6 A 0,5 A
  10. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện II. Ampe kế Tìm hiểu ampe kế: c) a) b) Hình 24.2 *Ampe kế dùng kim chỉ thị là hình: a và b *Ampe kế hiển thị số là hình: c
  11. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của Ampe kế của nhĩm em? Ampe kế GHĐ ĐCNN Thang đo trên 0,6 A 0,02A Thang đo dưới 3A 0,1A
  12. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện II. Ampe kế Tìm hiểu ampe kế: + _ Hình 24.3 Ở các chốt nối dây dẫn của Ampe kế cĩ ghi dấu gì?
  13. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN II. Ampe kế - Chú ý: Trên thực tế mỗi Ampe kế cĩ thể cĩ nhiều thang đo, mỗi thang đo tương ứng với các chốt đo, khi đo trên chốt nào thì phải đọc kim chỉ trên thang đo tương ứng. - Chốt ghi dấu (-) là chốt màu đen. - Chốt ghi dấu (+) là chốt màu đỏ. Chốt (-) Chốt (+)
  14. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN I. Cường độ dịng điện II. Ampe kế Tìm hiểu ampe kế: Nhận biết chốt điều chỉnh kim chỉ của ampe kế của nhĩm em. Chốt điều chỉnh kim Ampe kế
  15. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN III. Đo cường độ dịng điện *- Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là: + - A 1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3?
  16. Hình 24.3
  17. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN III. Đo cường độ dịng điện - *Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là: + - A 1. *Sơ đồ mạch điện hình 24.3: K   - + + A -
  18. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN III. Đo cường độ dịng điện 2. Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhĩm em cĩ thể đo cường độ dịng điện qua dụng cụ nào? TT Dụng cụ dùng điện Cường độ dịng điện 1 Bĩng đèn dây tĩc 0,1A → 1 A 2 Quạt điện 0,5 A → 1A
  19. -Cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện: 1. Ước lượng giá trị cường độ dịng điện cần đo. 2. Chọn ampe kế cĩ giới hạn đo phù hợp. 3. Kiểm tra,điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 4. Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực dương (+) của nguồn điện ( khơng mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực của nguồn điện). 5. Đọc và ghi kết quả đúng theo thang đo.
  20. MỤC ĐÍCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Lần đo 1: nguồn 2 pin Lần đo 2: nguồn 4 pin
  21. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 24.3. - Bước 2: Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. - Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và quan sát số chỉ của ampe kế, độ sáng của bĩng đèn trong hai trường hợp: Lần đo 1: nguồn 2 pin Lần đo 2: nguồn 4 pin
  22. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN III. Đo cường độ dịng điện 3. Tiến hành thí nghiệm Lần đo 1: nguồn 2 pin Lần đo 2: nguồn 4 pin Thời Gian: 0201030004:00:0057521800035752180900035752180233141531474809340121023314153109474834565507012102331415313051132224252858595053404143464445363820271112295655074249353739230601213051132224252858595053404143464445363820271112295408054249353739230632261016305113222425281958595053404143464445363820271112294249353739230654080532261016195408053226101617041917041704
  23. Bước Bước 1 2 Bước Bước 3 4
  24. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN III. Đo cường độ dịng điện 3. Tiến hành thí nghiệm *C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng bĩng đèn và cường độ dịng điện qua đèn: Dịng điện chạy qua đèn cĩ cường độ cànglớn (___nhỏ) thì đèn càngsáng ___ mạnh( yếu) .
  25. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN IV. Vận Dụng • *C3. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: • c)1250mA = ___A a) 0,175A = ___ mA • b) 0,38A = ___ mA d) 280mA = ___A
  26. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN IV. Vận Dụng *C4: Cĩ 4 ampe kế với giới hạn đo như sau: 1)1 2)mA 2mA 2)2 20) 20mAmA 33)) 250250mAmA 4 )4 2) A2A Hãy cho biết ampe kế nào đã cho phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dịng điện sau đây: c a)15mA b) 0,15A c)1,2A
  27. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN IV. Vận Dụng *C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? 24.4 a): Đúng! 24.4 b): Sai! 24.4 c): Sai!
  28. * Học bài.• * Làm bài tập 24.1 → 24.6 SBT• * Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. * Chuẩn bị bài mới