Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

ppt 9 trang buihaixuan21 6680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_7_bai_6_thuc_hanh_quan_sat_va_ve_anh_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 7 - Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

  1. Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: (Nhiệm vụ 1) C1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một cái bút chì hoặc cục pin. a) Hãy tìm cách đặt vật trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau: ▪ Song song, cùng chiều với vật. ▪ Cùng phương ngược chiều với vật. b) Vẽ ảnh cái bút chì trong hai trường hợp trên. Hình 6.1 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: ( Nhiệm vụ 2) Học sinh hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.
  2. Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: C1: a) – Đặt bút chì vớisong song gương b) – Đặt bút chì vớivuông góc gương Hình 1 Hình 2
  3. Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2:Vùng nhìn thấy của gương phẳng là vùng ảnh ta quan sát được trong gương. C3:Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm đi.
  4. Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C4: Một người đứng trước một gương phẳng (hình 6.3). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương N phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N Gương phẳng M trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn Tường thấy ?
  5. * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Xác định điểm N/ đối xứng N qua gương phẳng và M/ đối xứng M qua gương phẳng. N/ N M/ M .O
  6. * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 2: Vẽ tia M/O cắt gương phẳng tại I. Vậy tia MI cho tia phản xạ IO truyền tới mắt, ta nhìn thấy ảnh M/ N/ N M/ M I .O
  7. * Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 3: Vẽ tia N/O không cắt gương phẳng tại(điểm K nằm ngoài gương). Vậy tia NK không cho tia phản xạ KO truyền tới mắt, ta không nhìn thấy ảnh N/ N/ N M/ M K I .O
  8. 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3) - Không nhìn thấy điểm vì không có tia phản xạ có đường kéo dài đi qua N’ tới mắt - Nhìn thấy điểm . vì Có tia phản xạ có đường kéo dài đi qua M’ tới mắt N/ M/
  9. 3. Vân dụng, hưỡng dẫn học ở nhà Bài 1. Dùng 2 gương phẳng quan sát được gáy của mình. Bài 2. Dùng 1 gương phẳng đặt ở góc nhà để quan sát ra cửa mà không phải quay mặt ra cửa. Bài 3. Tìm hiểu và chế tạo kính tiềm vọng .