Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 Nhiệt học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 Nhiệt học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_khoi_8_bai_29_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ket_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 Nhiệt học
- 1.Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công. ➔ Công thức tính công: A = F . s F: lực tác dụng lên vật (N). s: quãng đường vật đi được theo phương của lực (m). ➔ Đơn vị công là: jun kí hiệu là J (1J = 1N.m) kílôjun kí hiệu là kJ (1kJ = 1000J)
- 2. Phát biểu định luật về công. ➔ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3. Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W? ➔ Công suất cho ta biết khả năng thực hiện công của một người hay một máy trong một đơn vị thời gian. ➔ Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1s quạt thực hiện được một công là 35J.
- 4.CÔNG SUẤT: 1. Định nghĩa: Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất. 2. Công thức tính công suất: Trong đó P : là công suất A: là công. (J) t: là thời gian thực hiện công. (s) 5.ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT Đơn vị công suất J/s được gọi là Oát, kí hiệu là W. 1W = 1J/s. 1kW (kilôoát) = 1000W. 1MW (mêgaoát) = 1.000.000W.
- 6. Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng - Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn - Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J) 6.1Thế năng 1. Thế năng trọng trường
- 6.1. Thế năng 1. Thế năng trọng trường *Kết luận : - Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật càng lớn - Vật nằm yên trên mặt đất thì thế năng trọng trường của vật bằng không *Chú ý : Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
- 2. Thế năng đàn hồi *Kết luận : Cơ năng có được do vật biến dạng sinh ra gọi là thế năng đàn hồi
- 6.2Động năng 1. Khi nào vật có động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? * Kết luận : Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn, chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn *Chú ý : Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng
- 5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không? A. Dùng ròng rọc động. B. Dùng ròng rọc cố định. C. Dùng mặt phẳng nghiêng. D. Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công. Tiếc quá¸quá Hoan. !! EmEm hô chọnchọn. . . ! Đúngsaisai rồi.rồi. rồi . . . !
- 6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng? A. Khi vật đang đi lên. B. Khi vật đang đi xuống. C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất. D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống. TiÕc qu¸Hoan . . ! Emh«. .chän . ! ®óng sai råi.råi . . . !
- BT1.Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. a) Tính công suất của ngựa. b) minh rằng P = F.v. Bài giải a) Trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi Tóm tắt được đoạn đường s = 9km = 9000m. v = 9km/h Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường F = 200N s là : A = F.s = 200.9000 = 1800000 (J) Tìm: Công suất của ngựa : a) P = ? W A 1800000 P = = = 500W. b) CM P = F.v t 3600 b) Công suất : A F.s P = P = = F.v. t t
- III. Bài tập BT2. Một người có khối lượng Giải 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó Ta có: P = 10.m =10.45 = 450 (N) tác dụng lên mặt đất khi: F P Mà p = = a) Đứng cả hai chân. S S b) Co một chân. Tóm tắt a) Áp suất khi đứng cả hai chân m = 45 (kg) P 450 S = 150(cm2) = 0,015(m2) p2 = = = 15 000 (Pa) 1 S2 0,030 2 2 S2= 300(cm ) = 0,03 (m ) b) Áp suất khi đứng một chân a) p2 = ? (Pa) b) p1 = ? (Pa) P 450 p1 = = = 30 000 (Pa) S1 0,015
- III. Bài tập BT3. Một lực sĩ nâng tạ Giải nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian Trọng lượng của quả tạ 0,3s. Trong trường hợp này P = 10.m = 10.125 = 1250(N) lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu ? Công mà lực sĩ thực hiện Tóm tắt A = P.h = 1250.0,7 = 875(J) m = 125 (kg) h = 70 (cm) = 0,7(m) Công suất của lực sĩ t = 0,3 (s) A 875 P = ? (W) P = = = 2916,7(W) t 0,3