Bài giảng Vật lí Khối 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão

ppt 27 trang phanha23b 24/03/2022 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_9_bai_49_mat_can_va_mat_lao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão

  1. Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 1. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới 2. Thể thủy tinh đóng vai trò như .vật kính .trong máy ảnh, còn nhưmàng lưới màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới 3. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là .điểm cực viễn 4. màĐiểm gần mắt nhất ta có thể nhìn rõ vật được gọi là điểm cực cận. 5. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là .Giới hạn nhìn rõ của mắt
  2. C1: Những biểu hiện nào sau đây là triệu chứng của tật cận thị? + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân
  3. C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn (Cv) của mắt cận ở xa hay gần hơn bình thường? CV (xa vô cùng) Mắt thường CV Mắt cận - Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn rõ những vật ở xa. - Điểm cực viễn của mắt cận gần hơn so với mắt bình thường
  4. C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?  Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa dày hơn phần giữa  Kiểm tra qua đặc điểm ảnh: Ảnh ảo nhỏ hơn vật 5
  5. C4: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB không? Tại sao?  Mắt không nhìn rõ vật AB, vì vật đặt ngoài khoảng cực viễn. B B’ A _ A’ O F CV Mắt cận Kính cận Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB Hình không? Vì sao? 49.1  Mắt nhìn thấy ảnh A’B’ của vật AB vì ảnh A’B’ nằm trong khoảng cực viễn.
  6. MỘT SỐ THÔNG TIN Cận thị là tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh và sinh viên, càng ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội ngày nay. Tỉ lệ cận thị trong giới học đường hiện khoảng 30% đến 60%. Ở một số thành phố lớn con số này lên tới 80%.
  7. Cận thị do di truyền Tật cận thị có khả năng di truyền nhưng theo cơ chế phức tạp nên khó xác định nguy cơ khi chỉ có bố hoặc mẹ bị cận thị.
  8. Ô nhiễm không khí
  9. Ngồi học không đúng tư thế
  10. Làm việc chưa khoa học
  11. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử
  12. Cách giữ gìn và chăm sóc mắt tốt: - Đảm bảo nơi học tập và làm việc đầy đủ ánh sáng - Kích thước của bàn, ghế: phải phù hợp với chiều cao của từng người. - Tư thế ngồi đúng : ngồi thẳng lưng, 2 chân khép lại, luôn để mắt xa sách vở 1 khoảng từ 30 - 35cm. - Giảm mọi căng thẳng của mắt : hạn chế xem tivi, chơi trò chơi điện tử, vi tính Không đọc sách truyện có chữ quá nhỏ hay mờ, hình ảnh lem nhem . Mỗi 20 phút làm việc gần chúng ta cần thư giãn mắt. - Ăn uống đầy đủ chất và tham gia hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi. - Khuyến khích nên dành thêm nhiều thời gian cho hoạt động ngoài trời. Khi phát hiện có các dấu hiệu cận thị nên đi khám sớm ở các chuyên khoa mắt để được điều chỉnh kịp thời. Đeo kính đúng số, tuân thủ hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa mắt.
  13. Tại sao người lớn tuổi khi đọc sách phải lại đặt sách ra xa mắt ???
  14. Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém hẳn đi. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường Mắt thường Cc Mắt lão Cc
  15. C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?  Kiểm tra qua hình dạng: Phần rìa mỏng hơn phần giữa  Kiểm tra qua tính chất ảnh: Ảnh ảo lớn hơn vật.
  16. C6: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB vậtkhông? AB không? Vì sao? Tại sao? B’ B A’ Cc F A O Mắt lão  Mắt không nhìn rõ vật, vì vật AB gần mắt hơn điểm cực cận  Mắt nhìn thấy ảnh A’B’ của vật AB vì ảnh A’B’ nằm xa mắt hơn điểm cực cận.
  17. NHỮNG THỰC PHẨM TỐT CHO MẮT
  18. NHỮNG THỰC PHẨM TỐT CHO MẮT
  19. C7: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kỳ.
  20. C8: So sánh khoảng cực cận của mắt em (mắt bình thường) với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận và khoảng cực cận của mắt một người già. CV Cc Mắt cận CV (xa vô cùng) Cc Mắt thường Cc Mắt lão Khoảng CC (mắt cận)< khoảng CC (mắt thường)< khoảng CC(mắt lão)
  21. Mắt cận Mắt lão +Nhìn rõ các vật ở xa, không + Nhìn rõ các vật ở gần, nhìn rõ các vật ở gần. không nhìn rõ các vật ở xa. Đặc điểm + Điểm C của mắt lão xa + Điểm Cv của mắt cận gần C hơn so với mắt bình thường. hơn so với mắt bình thường. Cách Đeo kính cận là thấu kính Đeo kính lão là thấu kính khắc phân kì để nhìn rõ các vật hội tụ để nhìn rõ các vật ở phục ở xa. gần. + Do bẩm sinh Do cơ vòng đỡ thể thuỷ Nguyên + Do trong quá trình học tinh đã yếu, nên khả năng nhân tập, sinh hoạt sự điều tiết điều tiết kém của mắt quá mức bình thường.
  22. Hãy ghép mỗi phần A,B,C với một phần 1, 2, 3 để được một câu có nội dung đúng. A. Ông Xuân khi đọc sách và khi đi đường không 1. Ông ấy bị cận thị phải đeo kính B. Ông Hạ khi đọc sách phải đeo kính, nhưng khi 2. Mắt ông ấy còn tốt, đi đường không phải đeo không có tật kính C. Ông Thu khi đọc sách và khi đi đường đều phải 3. Mắt ông ấy là mắt lão đeo cùng một kính 23
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về học bài - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị “Bài 50: KÍNH LÚP” để trả lời các câu hỏi sau: + Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? + Số bội giác trên kính lúp cho biết điều gì? + Nêu một số ứng dụng trong thực tế của kính lúp
  24. Các tật khúc xạ của mắt Viễn thị: Là mắt nhìn rõ vật ở xa, không nhìn rõ vật ở gần.Tuy nhiên những trường hợp viễn thị nặng thì giảm cả thị lực nhìn xa và nhìn gần. Loạn thị: Là mắt nhìn các vật không được rõ nét dù cả nhìn xa và nhìn gần, các nét của vật thường nhòa vào nhau, nhìn hình ảnh vật bị biến dạng.
  25. Bác Hoàng, bác Liên, bác Sơn đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm trở ra; Bác Liên nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra; Còn bác Sơn chỉ nhìn rõ được các vật từ 50 cm trở lại. Mắt bác nào bị cận, mắt bác nào bị mắt lão và mắt bác nào bình thường?