Bài giảng Vật lí Khối 9 - Tiết 45, Bài 42: Thấu kính hội tụ

ppt 22 trang phanha23b 24/03/2022 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 9 - Tiết 45, Bài 42: Thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_9_tiet_45_bai_42_thau_kinh_hoi_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 9 - Tiết 45, Bài 42: Thấu kính hội tụ

  1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa sự truyền ánh sáng từ không khí vào nước? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường. S N i I KK P Q N r N’ K
  2. Kính thiên văn
  3. KÍNH HIỂN VI ỐNG NHÒM
  4. MÁY ẢNH
  5. I- ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ: 1. Thí nghiệm: (hình 42.2) Bố trí thí nghiệm như hình: Màn hứng sáng Thấu kính Đèn led
  6. I- ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm: (hình 42.2) Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội tụ. C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta lại gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ? Chùm tia khúc xạ hội tụ tại một điểm nên thấu kính này được gọi là thấu kính hội tụ . C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm. Chùm tia ló Chùm tia tới
  7. I- ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm: (hình 42.2) Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. Tia ló Tia tới
  8. I- ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm: (hình 42.2) Chùm tia tới song song song đến thấu kính chùm tia ló hội tụ tại một điểm 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: C3.- ThấuQuan kính sát hội hình tụ 42.3có phần, so sánhrìa mỏng độ dày hơn phần phần rìa ở sogiữa. với- Kí phần hiệu giữa của thấucủa thấu kính kính hội tụ:hội tụ.
  9. II- TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ: 1. Trục chính ( ): C4.LàQuanđườngsát thẳnglại thívuôngnghiệmgóc. Trongvới mặtba thấutia tớikínhthấuởkính,điểmtiagiữa,nào quamàthấutia sángkính truyền dọcthẳngtheokhôngnó khôngbị đổibịhướng?đổi hướng. Tia ở giữa. Tia này trùng với một đường thẳng gọi là trục chính của thấu kính. Thế nào là trục chính?
  10. II- TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ: 1. Trục chính ( ): Là đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính ở điểm giữa, mà tia sáng truyền dọc theo nó không bị đổi hướng. 2. Quang tâm (O): QuangĐọc sgktâmvà lànêuđiểmhiểugiữabiết thấuvề quangkính, nằmtâm O?trên trục chính (là giao điểm của trục chính và thấu kính). Em hãy biểu diễn thấu kính, trục O chính, quang tâm trên 1 hình vẽ. Tia* Tiasángsángtớitớiquangquangtâmtâmthìthìtiatialólócótruyềnđặc điểmthẳnggì?theo phương của tia tới.
  11. Thí nghiệm chiếu tia tới đến quang tâm
  12. 3. Tiêu điểm (F): C5. Quan sát lại thí nghiệm, điểm hội tụ F nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Haõy bieåu dieãn chuøm tia tôùi vaø chuøm tia loù treân hình 42.4 O F C6. Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì các tia ló có đặc điểm gì? O F
  13. 3. Tiêu điểm (F): F F’ O O Tiêu điểmđiểm (F)là điểmcủa thấuhội tụkínhcủalàchùmgì? tia ló của chùm tia tới song song với trục chính. Mỗi thấuthấu kínhkínhcócómấyhai tiêu điểm?điểm, Vịnằmtrívềcủahaicácphíatiêucủađiểmthấuđó kínhnhư thếvà nào?cách đều quang tâm. O F' F *TiaTiasángsángtớitớisongsongsongsongvớivớitrụctrụcchínhchínhthìthìtiatialó cóló điđặcquađiểmtiêugì?điểm (ở phía bên kia). * Tia sáng tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
  14. 4. Tiêu cự (f): Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. OF = OF' = f F O F’ f f
  15. Nêu kiến thức về thấu kính hội tụ? Phần rìa mỏng hơn phần giữa Chùm tia tới song song song đến thấu kính chùm tia ló hội tụ tại một điểm THẤU KÍNH HỘI TỤ
  16. III. VẬN DỤNG: C7: Vẽ các tia ló của các tia tới (1) ; (2) và (3) trong hình sau. (1) S (2) (∆) F’ F (3) O S’ C8: Em hãy giải thích được hiện tượng ở đầu bài ? + Thấu kính hội tụ là khối chất trong suốt có phần rìa mỏng hơn phần giữa. + Chùm sáng mặt trời là chùm tia song song, chiếu tới thấu kính hội tụ nên chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. Ánh sáng mặt trời có nhiệt lượng nên nhiệt lượng tập trung đủ để đốt cháy miếng giấy để ở điểm ánh sáng hội tụ đó.
  17. Tia tới song song với trục chính của TKHT cho tia ló : A Đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. ✓ B Đi qua tiêu điểm. C Truyền thẳng theo phương của tia tới. D Song song với trục chính.
  18. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính qua tiêu điểm, nếu: A tia tới qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B tia tới qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C tia tới song song với trục chính. D tia tới bất kì.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Đọc phần có thể em chưa biết • Làm bài tập trong sách bài tập 42.1, 42.2 • Chuẩn bị bài mới: Ảnh của vật tạo bởi TKHT
  20. Chóc c¸c em häc tËp tèt