Bài giảng môn Vật lí Khối 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

ppt 23 trang buihaixuan21 5670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 7 - Bài 8: Gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_lop_7_bai_8_guong_cau_lom.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Khối 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

  1. Câu 1. So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi. Giống nhau: Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. KhácCâu 2 nhau:. Nêu ứngẢnh dụngtạo bởi của gương gương cầu cầu lồi lồi nhỏ trong hơn thực ảnh tế.của vật đó tạo bởi gương phẳng.
  2. Câu 2. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế. Dùng làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy; gương để quan sát trên những đoạn đường có vật cản che khuất.
  3. Dùng gương đốt cháy thuyền giặc Acsimet: Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nhấc bổng cả trái đất lên.
  4. GƯƠNG CẦU LÕM
  5. Ảnh quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
  6. ẢnhSo với tạo ảnh bởi tạogương bởi gươngcầu lõm phẳng, lớn hơn thì ảnh ảnh tạo của bởi gươnggương phẳng.cầu lõm Muốn có đặc biết điểm điều gì? đó Làm ta chọn thế gươngnào để phẳngbiết được và gương điều đó? cầu lõm có cùng kích thước. Có kết luận gì về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Kết luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Gương Phẳng Gương Cầu Lõm
  7. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm và gương cầu lồi có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? Gương cầu lồi Gương cầu lõm Giống nhau: Cùng là ảnh ảo. Khác nhau: -Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. -Ảnh tạo bởi gương cầu lõm thì lớn hơn vật.
  8. ChùmHội tụ tia tại phảnmột điểmxạ cótrước đặc điểmgương gì?
  9. Ánh Tạisáng saomặt dùngtrời gươngchiếu cầuvào lõmgương đặt ngoàicầu trờilõm là một chùm ánh nắngsáng lạisong có songthể làmnên chohội vậttụ nóngvào mộtlên?điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên làm vật nóng lên.
  10. Bếp năng lượng mặt trời. Bếp năng lượng mặt trời đem lại nhiều lợi ích về môi sinh, kinh tế và sức khỏe như: * Dùng ánh nắng đun nấu thay củi, trấu, than, dầu lửa, hơi đốt, giúp giữ được ôxy và tránh thải ra thêm điôxít cacbon vào khí quyển. Bếp điện đôi khi cũng dùng điện sản xuất từ các nhà máy nhiệt điện đốt than đá hoặc dầu hỏa, do đó vẫn góp phần làm ô nhiễm khí quyển và làm quả đất nóng thêm. * Nếu loại bếp này thay được đa số bếp củi, thì chặn được phần nào nạn phá rừng, và tiến trình sa mạc hóa ở nhiều vùng đất. * Bếp năng lượng mặt trời không thải ra khói, nên đỡ cay mắt và hại phổi. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết đun bếp bằng củi cho hai bữa ăn hàng ngày gây thiệt hại cho phổi tương đương như hút hai gói thuốc lá. * Ánh nắng là nguồn sức nóng miễn phí. Có được một hay vài cái bếp năng lượng mặt trời trong nhà thì nhẹ được khoản chi tiêu dành để mua nhiên liệu, để trả tiền điện, hoặc thời gian đi kiếm củi hàng ngày.
  11. Một số ứng dụng của gương cầu lõm trong kỹ thuật và trong cuộc sống
  12. Thí nghiệm: S
  13. Chùm tia phản xạ song song. Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. (Chùm tia tới phân kỳ đến gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ song song)
  14. Tìm hiểu đèn pin a.Để chiếu xa Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? GƯƠNG CẦU LÕM Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
  15. Tìm hiểu đèn pin a.Để chiếu xa b.Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn. MuốnMuốn thu được thu đượcchùm chùm sáng hộisáng tụ hội từ tụđèn từ ra thì ta xoayđèn ra pha thì đènphải để xoay cho phabóng đèn ra đểxa chogương. bóng đèn lại gần hay ra xa gương?
  16. * Ứng dụng của gương cầu lõm: -Sử dụngNêu cáclàm ứng đèn dụngpin. của gương cầu lõm? -Sử dụng trong lò mặt trời. -Trong kính thiên văn phản xạ. -Trong một số công việc của bệnh viện. -Trong việc trang điểm của các diễn viên.
  17. Câu 1. Vật có thể xem là gương cầu lõm? I. Ảnh của một vậtA. tạoPha bởi đèn pin. gương cầu lõm B.Mặt trước của cái thìa Inốc. II. Sự phản xạ ánhC. sángMặt trên trên của cái chảo đánh bóng. gương cầu lõm D.Cả ba vật trên đều đúng.
  18. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm II. Sự phản xạ ánhCâu sáng 2 .trên Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất gươngcủa cầu răng. lõm Theo em dụng cụ đó có cấu tạo chính là gì? A. Cấu tạo chính là gương cầu lõm để cho việc quan sát được dễ dàng hơn. B. Cấu tạo chính là gương cầu lồi để quan sát một vùng rộng hơn. C. Cấu tạo chính là gương phẳng để cho ảnh lớn hơn. D. Cả A, B, C đều sai.
  19. Câu 3: Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm để làm gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy? I. Ảnh của một vậtA. tạo Vìbởi ảnh của các vật ở xa gương thường không nhìn thấy gươngtrên cầu gương lõm và phạm vi quan sát của gương cầu lõm hẹp. II. SựB. phảnVì ảnhxạ của các vật qua gương lớn hơn vât. ánh sáng trên gươngC. Vìcầu lõmảnh của các vật qua gương không đối xứng với vật qua gương. D. Vì gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.
  20. * BÀI TẬP  Bài tập 1: Điền vào chỗ trống trong câu sau đây cho thích hợp: Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu. Một vật đặt sát mặt gương cầu lõm cho ảnh ảo , ảnh này lớn hơn vật và không hứng được trên màn nhưng nhìn vào gương ta có thể thấy được nó.  Bài tập 2: Vẽ các tia phản xạ trong hai hình vẽ dưới đây: S
  21. Hướng dẫn về nhà 1. Xem lại và học bài cũ: + Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm. + Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm (Đối với chùm tia tới song song và chùm tia tới phân kỳ) + Ứng dụng của gương cầu lõm trong đời sống và trong kỹ thuật. 2. Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”. Làm bài tập về nhà và bài tập trong sách bài tập. 3. Chuẩn bị bài mới: Phần tự kiểm tra trong bài 9 “Tổng kết chương I”
  22. * Bài tập về nhà Theo qui ước C là tâm gương, O là đỉnh gương, F (Trung điểm của OC) gọi là tiêu điểm của gương, dựa vào những kết quả thực nghiệm, người ta rút ra những kết luận sau về tia tới và tia phản xạ đối với gương cầu lõm: - Tia tới đi song song với trục chính cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm của gương. - Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia phản xạ song song với trục chính. - Tia tới đi qua tâm C của gương cho tia phản xạ bật ngược trở lại. - Tia tới đến đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của gương. Em hãy vẽ hình để minh họa kết luận trên.