Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Trần Văn Thời

ppt 40 trang buihaixuan21 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Trần Văn Thời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_13_may_co_don_gian_tran_van_thoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 13: Máy cơ đơn giản - Trần Văn Thời

  1. Website:
  2. - Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật, giải thích tên và đơn vị đo của từng đại lượng trong hệ thức? - Để đo trọng lượng của một vật ta dùng dụng cụ gì? - Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10.m Trong đó : - m: khối lượng (kg) - P: trọng lượng (N) - Lực kế
  3. TÌNH HUỐNG Một ống bê tông nặng khoảng hai tạ bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả ?
  4. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG Các bạn trong bức tranh quyết định đưa ống bê tông đó lên bằng cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Hãy dự đoán xem lực kéo của các bạn như thế nào so với trọng lượng của vật? Chúng ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra
  5. 2. Thí nghiệm a. Chuẩn bị: - Khối trụ kim loại có móc - Hai lực kế có GHĐ từ 2 N đến 5 N b. Tiến hành đo:
  6. * Bước 1. Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1. Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm P Lực Cường độ Trọng lượng của vật (1) N Tổng 2 lực dùng để kéo vật (2) . N
  7. * Bước 1. Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1. P F F * Bước 2: Kéo vật lên từ từ bằng 2 lực kế, đo lực kéo và ghi kết quả vào bảng 13.1.
  8. Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm Lực Cường độ Trọng lượng của vật (1) 2 N Tổng 2 lực dùng để kéo vật (2) 2. N * Em có nhận xét gì về lực kéo vật lên so với trọng lượng của vật ? Ta thấy lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
  9. * Từ đó rút ra kết luận bằng cách chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau: Lớn hơn, nhỏ hơn, ít nhất bằng Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ . ít. . .nhất . . . . . . bằng. . . . . . . . trọng lượng của vật.
  10. Với cách làm này, để kéo được ống lên trên mặt đất thì tổng các lực của 4 bạn dùng để kéo theo em phải như thế nào? Trả lời: Lực kéo của 4 bạn ít nhất bằng trọng lượng của ống bê tông.
  11. Theo em trong cách kéo này có những khó khăn nào? Những khó khăn - Phải tập trung nhiều người. - Tư thế đứng không thuận lợi, dễ ngã.
  12. Trong thực tế người ta dùng những dụng cụ nào để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng? II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
  13. II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Mặt phẳng nghiêng
  14. Đòn bẩy
  15. Ròng rọc
  16. Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống ?
  17. Đường đèo dốc Cáp treo
  18. Vậy máy cơ đơn giản đã mang lại lợi ích như thế nào cho người ? Sử dụng các máy cơ đơn giản giúp làm giảm hao phí sức lao động và tăng năng suất lao động, thực hiện công việc dễ dàng
  19. C4. Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: ( dễ dàng , nhanh, pa lăng,máy cơ đơn giản ) a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc . . . . . . . . . . . . . hơn. b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là . . . . . . . . . . . .
  20. C5.Nếu khối lượng của ống bê tông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không? Vì sao? Trọng lượng ống bê tông là: P = 10.m = 10.200 = 2000 (N). Tổng lực kéo của 4 người là : F = 4. 400 = 1600 (N) - Vì F < P nên những người này không kéo được ống bê tông lên.
  21. BÀI TẬP VẬN DỤNG Khi đưa một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu? Trả lời: Vì m = 500kg nên ta có: P = 10.m = 10.500 = 5000 (N) Vậy thì ta phải dùng một lực ít nhất bằng 5000 N
  22. GHI NHỚ - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
  23. Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em nên: - Học thuộc phần ghi - Xem trước bài 14 nhớ ở SGK. Mặt phẳng nghiêng. - Làm các bài tập 13.1, 2,3 trong sách Bài tập.
  24. Tiết học đến đây là kết thúc Chúc các em học tốt
  25. Giả thuyết về cách xây dựng kim tự tháp
  26. Để đo trọng lượng của một vật ta dùng: A. Cân đòn B. Lực kế C. Thước D. Bình chia độ Một vật có khối lượng 2kg thì sẽ có trọng lượng là: A. 20N B. 2N C. 200N D. 0,2N
  27. Nâng ống bằng ròng rọc
  28. Cầu bập bênh
  29. Cáp treo
  30. Dùng xe rùa đẩy vật nặng
  31. Cần cẩu để kéo vật liệu lên cao trong xây dựng