Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đỗ Văn Phường

ppt 44 trang buihaixuan21 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đỗ Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đỗ Văn Phường

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A 6A Thực hiện :Đỗ Văn Phường
  2. KHỞI ĐỘNG Ở chương trước chúng ta đã học xong chương cơ học , phần còn lại của học kỳ này chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp Chương II: NHIỆT HỌC MP = M'P'
  3. Chương II: NHIỆT HỌC • Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? • Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? • Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? • Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
  4. Với những kiến thức đó các em sẽ giải thích được 1 số hiện tượng trong thực tế như: Tại sao các tấm tôn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng ?
  5. Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimét ?
  6. Tại sao bia, nước ngọt khi đóng vào các chai thủy tinh người ta lại không đổ thật đầy chai ?
  7. Tại sao quả kinh khí cầu có thể bay lên không trung ?
  8. và còn nhiều , nhiều những hiện tượng thú vị khác nữa
  9. VAÁN ÑEÀ MÔÙI: Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao? Tháng 1 Tháng 7 01-01-1890 01-07-1890
  10. 1. Làm thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm
  11. ? Quan sát Dụng cụ thí nghiệm hình vẽ nêu dụng cụ thí nghiệm. Cm3 250 200 150 100 50
  12. ? Quan sát Dụng cụ thí nghiệm hình vẽ nêu dụng cụ thí nghiệm. + Quả cầu kim loại + Vòng kim loại + Đèn cồn + Cốc nước Cm3 250 200 150 100 50
  13. BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN ? Em hãy đọc 1. Làm thí nghiệm thông tin sgk 1 phút sau đó - Trước khi hơ nóng cho biết thí quả cầu kim loại, thử + Quả cầu kim loại nghiệm được thả xem quả cầu có + Vòng kim loại tiến hành qua lọt qua vòng kim loại + Đèn cồn không. Nhận xét. mấy bước và Cm tiến hành như 3 25 200 015 thế nào? 010 05 0 - Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét. - Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét.
  14. Thí nghiệm mô phỏng Cm3 250 200 150 100 50
  15. Thí nghiệm mô phỏng Cm3 250 200 150 100 50
  16. THÍ NGHIỆM THEO NHÓM (7 PHÚT) • *Chú ý: an toàn trong quá trình làm thí nghiệm - Nghiêm túc chấp hành sự phân công của trưởng nhóm - Trưởng nhóm nhận dụng cụ,phiếu học tập phân công thư kí,cất dụng cụ - Trưởng nhóm tiến hành thí nghiệm, thành viên quan sát nhận xét, đóng góp ý kiến - Hoàn thành phiếu nhận xét kết quả thí nghiệm dán lên bảng,cất dụng cụ
  17. NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thả quả Hơ nóng Nhúng quả cầu vào quả cầu rồi cầu vào Lần thí vòng kim thả vào nước lạnh nghiệm loại trước vòng kim rồi thả vào khi hơ loại vòng kim nóng loại Quả cầu có lọt qua vòng kim lọai Có không Có không?Nhận xét
  18. 2. Trả lời câu hỏi C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại? C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
  19. C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại? Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được. C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.
  20. 3. Kết luận C3: Chọn từ thích - nóng lên - lạnh đi hợp trong khung để - tăng điền vào chỗ trống - giảm của các câu sau : a) Thể tích quả cầu (1) tăng khi quả cầu nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi
  21. 3. Kết luận Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
  22. * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
  23. Ở giữa các nhịp cầu nối đều có những khe hở nhỏ
  24. Tấm tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng
  25. ? Hãy lấy VD ứng dụng sự nở dài của chất rắn trong thực tế và giải thích
  26. Đồng Chiều dài Nhôm Chất Chiều tăng thêm dài ban khi nhiệt độ đầu tăng thêm 0 Sắt 50 C Nhôm 100cm 0.12cm Đồng 100cm 0.086cm Sắt 100cm 0.060cm C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? C4: Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
  27. Tiết 22 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 4.Vận dụng C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Khaâu
  28. Khaâu Caùn Löôõi
  29. TRẢ LỜI C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
  30. C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Trả lời C6: Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.
  31. TRỞ LẠI VẤN ĐỀ : C7 Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài học. Biết rằng, ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn 4. Vận dụng tháng Bảy đang là mùa Hạ. Mùa hè Mùa đông Trả lời : Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra ( tháp cao lên)
  32. GHI NHỚ * Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  33. Trß ch¬i « cöa may m¾n Ô cửa 1 Ô cửa 2 Ô cửa 3 Ô cửa 4 Ô cửa 5 LUẬT CHƠI 1.Mçi b¹n tham gia trß ch¬i sÏ ®îc chän 1 « trong 5 « cöa may m¾n. 2.NÕu b¹n may m¾n, b¹n sÏ chän ®îc « may m¾n - kh«ng tr¶ lêi c©u hái còng ®îc phÇn thëng. 3.Cßn nÕu kh«ng b¹n sÏ ph¶i tr¶ lêi 1 c©u hái. NÕu tr¶ lêi ®óng b¹n sÏ nhËn ®îc mét phÇn thëng.
  34. Ô cửa 1 1. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn: a.a. Khối lượng riêng của vật giảm. b. Khối lượng của vật giảm c. Khối lượng riêng của vật tăng. d. Khối lượng của vật tăng. PT 36
  35. Ô cửa 2 2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào? a. Hơ nóng nút. b. Hơ nóng đáy lọ. c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. dd Hơ nóng cổ lọ. PT 37
  36. Ô cửa 3 3.Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì: a.Khối lượng của vật tăng. b.Thể tích của vật tăng. c.c. Thể tích của vật giảm. d. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm. PT 38
  37. Ô cửa 4 A Tăng khi nhiệt độ tăng. 4.Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co B Giảm khi nhiệt độ giảm. lại, khi đó khối lượng C Cả câu A và câu B đều đúng. của vật: D Không thay đổi. BạnB¹n ®·đã chänchọn ®óng sai PT
  38. Ô cửa 5 « cöa may m¾n PT 40
  39. 1 2 3 4 5 Phần thưởng là một điểm 10 PhÇn thëng lµ 1 stickers Mét trµng ph¸o tay dµnh cho b¹n! PhÇn thëng cña b¹n là mét chiÕc bót bi. PhÇn thëng cña b¹n lµ một điểm 10
  40. TÌM TÒI – MỞ RỘNG -Sau khi học xong bài này các em thấy chúng ta không nên đang ăn thức ăn quá nóng chuyển sang thức ăn quá lạnh hoặc ngược lại vì làm như vậy sẽ làm rạn nứt men răng gây sâu răng -Sự nở vì nhiệt của chất rắn rất ít nhưng khi dãn nở vì nhiệt nếu gặp vật cản chất rắn sẽ gây ra lực rất lớn. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau tuy nhiên cũng có các chất rắn mà sự nở vì nhiệt của chúng gần giống nhau nên trong xây dựng người ta có thể đổ các trụ bê tông cốt thép vì thép và bê tông nở vì nhiệt giống nhau
  41. • Về nhà xem l¹i bài học đọc tài liệu tham khảo,tìm hiểu thông tin qua mạng, người lớn về những ứng dụng sự nở về nhiệt của chất rắn trong đời sống và kĩ thuật, chia sẻ những điều em biết hôm nay với những người xung quanh . - Häc thuéc ghi nhớ vµ lập bản đồ tư duy. -Trả lời các câu hỏi – SGK; Làm BT 18.3-18.11 SBT - Đọc trước bài 19 .