Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực - Trần Văn Thời
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực - Trần Văn Thời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_7_tim_hieu_ket_qua_tac_dung_cua_l.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực - Trần Văn Thời
- Website:
- Kiểm tra bài cũ Câu 1. Nêu tác dụng của các lực trên các hình sau:
- 3. 4. 5. 1. 2.
- Câu 2: a. Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? b. Nếu hai lực cân bằng tác dụng vào một vật thì vật như thế nào? Câu 3. Hãy cho biết những trường hợp nào sau đây là hai lực cân bằng? A. B. C. D.
- 3. 4. 5. 1. 2.
- Câu 2. a. Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? b. Nếu hai lực cân bằng tác dụng vào một vật thì vật như thế nào? Trả lời a. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều b. Nếu hai lực cân bằng tác dụng vào một vật thì vật sẽ đứng yên
- Câu 3. Hãy cho biết những trường hợp nào sau đây là hai lực cân bằng? A. B. C. D.
- Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
- Tiết 6 – Bài 7
- I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG 1. Những sự biến đổi của chuyển động - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. - Vật chuyển động nhanh lên. - Vật chuyển động chậm lại. - Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.
- 2. Những sự biến dạng Biến dạng là thay đổi hình dạng của một vật C2.Trong hai người, ai đang giương cung ai chưa giương cung?
- II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC 1. Thí nghiệm C3. H6.1
- C4. H7.1
- C4. H7.2
- C3. Lực tác dụng của lò xo gây ra kết quả gì cho xe? Biến đổi chuyển động, Biến dạng C4. Lực tác dụng của tay gây ra kết quả gì cho xe? Biến đổi chuyển động, Biến dạng C5. Lực tác dụng của lò xo gây ra kết quả gì cho hòn bi? Biến đổi chuyển động, Biến dạng C6. Dùng tay ép lò xo. Lực tác dụng của tay gây ra kết quả gì cho lò xo? Biến dạng
- 2. Rút ra kết luận C7. Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: - biến đổi chuyển động của - biến dạng a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động xe.của b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe. c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi. d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.
- C8. Hãy viết đầy đủ câu dưới đây: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến dạng vật B hoặc làm biến đổi chuyển động của vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Kết luận: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Trong cuộc sống chúng ta thấy dưới kết quả tác dụng lực của thiên tai đã gây những hậu quả đáng quan tâm như: bão, lũ gây ra ngập lụt, sạt lở đất, sụt lún đất gây thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người dân. Chúng ta phải có trách nhiệm góp sức trong việc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bằng cách: bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng tiết kiệm năng lượng, không xả rác bừa bãi sẽ làm giảm sự gia tăng các khí nhà kính, là nguyên nhân chính dẫn đến thiên tai.
- III. VẬN DỤNG C9. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. 1. Chiếc xe chạy xuống dốc 2. Dùng chân đá nhẹ một quả bóng 3. Chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại C11. Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả. Đá mạnh một quả bóng vào bức tường
- C10. Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng. 1. Bẻ gãy một cành cây 2. Bóp nhẹ bông lau bảng 3. Kéo dãn lò xo * Lực tác tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì? - Lực tác tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả: biến đổi chuyển động hoặc biến dạng, hoặc cả 2 trường hợp xảy ra.
- A - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. B - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. C - Vật chuyển động nhanh lên. D - Vật chuyển động chậm lại.
- A - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. B - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. C - Vật chuyển động nhanh lên. D - Vật chuyển động chậm lại.
- A- Vật đang chuyển động, bị dừng lại. B- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. C- Vật chuyển động nhanh lên. D- Vật chuyển động chậm lại. E- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT? Hình bên là ảnh chụp một cái vợt đang đập vào một quả bóng trong một khoảng thời gian rất ngắn. Lực mà mặt vợt tác dụng vào quả bóng làm cho quả bóng bị biến dạng. Ngược lại, lực mà quả bóng tác dụng vào mặt vợt cũng làm cho mặt vợt bị biến dạng.
- - Học bài - Làm bài tập 7.1; 7.2; 7.3; 7.6; 7.7 SBT - Tìm ví dụ về lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật. Chuẩn bị bài : “ Trọng lực – Đơn vị lực “
- Chúc mừng chiến thắng