Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Trần Văn Thời

ppt 25 trang buihaixuan21 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Trần Văn Thời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_9_luc_dan_hoi_tran_van_thoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Trần Văn Thời

  1. Website:
  2. Một số vật sau đây có tính chất gì giống nhau? ❖ Lò xo dưới yên xe đạp ❖ Sợi dây cao su. ❖ Phuộc nhún ❖ Chiếc lò xo ❖ Quả bóng cao su. ❖ Thước nhựa mềm ❖ Lưỡi cưa. ❖ Bánh xe đạp ❖ Đệm mút. ❖ Tấm ván mỏng ❖ Cánh cung ❖ Sợi dây buộc tóc.
  3. I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của một lò xo: Thí nghiệm – hình 9.1
  4. Thí nghiệm: Treo một quả nặng l1 = 9? cm
  5. Thí nghiệm: Treo hai quả nặng l2 = ? 10 cm
  6. Thí nghiệm: Treo ba quả nặng l3 = ? 11 cm
  7. Số quả nặng Tổng trọng lượng Chiều dài của Độ biến dạng 50g móc vào của các quả nặng lò xo (cm) của lò xo (cm) lò xo (N) 0 0 (N) l0 = (cm) 0 (cm) 1 quả nặng (N) l 1 = . (cm) l - l0= (cm) l2 = . (cm) 2 quả nặng (N) l - l0= (cm) 3 quả nặng (N) l 3 = (cm) l - l0= (cm)
  8. C1. Tìm những từ trong ngoặc (bằng, tăng lên, dãn ra) để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) dãn ra, chiều dài của nó (2) tăng lên Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. Kết luận: Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi Lò xo là vật có tính đàn hồi
  9. Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên. 2. Độ biến dạng của lò xo: l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm, ) l - l0 l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm, )
  10. II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi: Là lực mà vật đàn hồi khi biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng, phụ thuộc vào độ biến dạng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
  11. C3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với .trọng lượng của quả nặng Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của . trọng lượng của quả nặng Ví dụ: 1 quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng 0,5N 2 quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lòxo sẽ bằng .1N 3 quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng 1,5N
  12. C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây: A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
  13. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: ❖ Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn ❖ Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó III. VẬN DỤNG: Hoàn thành câu C5, C6 trang 32 SGK)
  14. Một số vật sau đây có tính chất gì giống nhau? • Lò xo dưới yên xe đạp • Sợi dây cao su. • Quả bóng cao su. • Chiếc lò xo • Lưỡi cưa. • Thước nhựa mềm • Đệm mút. • Bánh xe đạp • Cánh cung • Tấm ván mỏng Các vật trên có tính chất đàn hồi.
  15. 1 106420987531 Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo của chiếc đệm lò xo. D. Lực kết dính giữa nhãn vở và bìa cuốn vở
  16. DẶN DÒ ➢ Học thuộc phần ghi nhớ và các kết lưân trong bài học. Đọc thêm phần có thể em chưa biết ➢Về nhà làm bài tập: 9.1 đến 9.4 trang 14.15 sách bài tập vật lí 6
  17. PHIẾU HỌC TÂP Lớp 6 Tổ Số quả nặng Tổng trọng lượng Chiều dài của lò Độ biến dạng của 50g móc vào lò của các quả nặng xo (cm) lò xo (cm) xo (N) 0 0 (N) l0 = . (cm) 0 (cm) 1 quả nặng . (N) l 1= . (cm) l-l0= cm) 2 quả nặng (N) l2= . (cm) l-l0= (cm) 3 quả nặng (N) l 3= .(cm) l-l0= (cm)