Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 14: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020 - Lê Đình Biên

ppt 31 trang buihaixuan21 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 14: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020 - Lê Đình Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_14_may_co_don_gian_nam_hoc_2019.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 14: Máy cơ đơn giản - Năm học 2019-2020 - Lê Đình Biên

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ` ĐÀO TẠO THƯỜNG TÍN TRƯỜNG: THCS HÒA BÌNH Giáo viên : LÊ ĐÌNH BIÊN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Trọng lực là gì ? Cho biết phương và chiều của trọng lực ? 2. Đơn vị lực là gì ? Dùng dụng cụ nào để đo độ lớn của lực? Trả lời : 1. Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về tâm trái đất. 2. Đơn vị lực là niu-tơn (N). Để đo độ lớn của lực ta dùng lực kế.
  3. Chắc ống này phải đến 2 tạ, làm thế nào để đưa lên được đây nhỉ ?
  4. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 TIẾT 14 CHỦ ĐỀ TIẾT 1
  5. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG (HOẶC NÂNG VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG) 3
  6. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: -Nếu chỉ dùng dây (hoặc nâng bằng tay), liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay không ?
  7. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: (Sgk/41) 2.Thí nghiệm: Mục đích thí nghiệm: So sánh tổng lực kéo quả nặng (F) và trọng lượng của quả nặng (P). a/ Dụng cụ thí nghiệm a) b) -Hai lực kế, Hình 13.3 -1 khối kim loại có móc, - 1 giá treo
  8. b/Tiến hành thí nghiệm F P F1 F2 Hình 12.3 Đo trọng lượng Kéo vật
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0004:1103:1102:1101:1100:11 Lực Cường độ Trọng lượng của vật P = . . . . .N Nếu dùng F = . . . . .N 1 lực kế để kéo vật lên Tổng 2 lực dùng + để kéo vật lên F= F1 F2 = . . N Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật, rồi đưa ra nhận xét? F > P C2? (1) ít nhất bằng (lớn hơn hoặc bằng) BẮT ĐẦU
  10. Chọn từ thích hợp trong C2 khung để điền vào chỗ lớn hơn trống trong câu sau: ít nhất bằng nhỏ hơn nhỏ hơn hoặc bằng 3.Kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực. . . . . . . . . . trọng lượng của vật
  11. 3.Kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật Hãy nêu những khó khăn C3 trong cách kéo này. -Phải tập trung nhiều người -Tư thế không thuận lợi dễ ngã -Dây đứt dễ gây tai nạn cho người kéo - không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể. . .
  12. II. Các máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc. Vây các máy cơ đơn giản này để làm gì? Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy Ròng rọc
  13. Các máy cơ đơn giản giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn, đỡ vất vả hơn, tiện lợi hơn và hiệu quả hơn 2 Mặt phẳng nghiêng ĐÒN BẨY RÒNG RỌC 3 4
  14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
  15. Các nô lệ xây dựng kim tự tháp đã dùng đểmặt phẳng nghiêng kéo khối đá.
  16. ĐÒN BẨY
  17. Những thí dụ sử dụng trongđòn bẩy cuộc sống.
  18. Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy.
  19. RÒNG RỌC
  20. Ròng rọc: có 2 loại rßng räc cè ®Þnh rßng räc ®éng
  21. Cần cẩu ThiÕt bÞ thÓ thao Dụng cụ leo núi
  22. HOẠT ĐỘNG NHÓM BẮT ĐẦU 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0004:1103:1102:1101:1100:11 THEO KỸ THUẬT MẢNH GHÉP Thảo luận và làm các câu hỏi C4(1) ;C5(2); C6(3) (SGK) C7(4) : Hãy phân loại các máy cơ đơn giản được sử dụng trong các hình sau : 3 2 1 5 4 6
  23. C Chọn từ thích hợp trong khung để điền 4 vào chỗ trống trong câu sau: a) Máy cơ đơn giản là những nhanh a. dụng cụ giúp thực hiện công dễ dàng việc (1) . . . . . . . . . . . . hơn. pa-lăng b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, b. ròng rọc là (2) . . . . . . . . . . . . . . máy cơ đơn giản
  24. Nếu khối lượng của ống bê tông là 200 kg và lực kéo của mỗi người trong hình là 400 N thì những người C5 này có kéo được ống bê tông lên hay không ? Vì sao ? Trọng lượng ống bê tông: P = 10.m = 10.200 = 2 000 (N). Tổng lực kéo của 4 người : F = 4. 400 = 1 600 (N) Vì F < P nên không kéo vật lên được.
  25. Cái cầu thang; dốc; cái ròng rọc kéo hàng hóa; cái bấm móng tay; cái kéo, mái chèo. . . C6
  26. C7(4) :1,5: Mặt phẳng nghiêng 2,4: Ròng rọc 3,6: Đòn bẩy 3 2 1 5 4 6
  27. GHI NHỚ  Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.  Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
  28. F > P
  29. ĐỐI VỚI TIẾT HỌC NÀY:  Học thuộc phần ghi nhớ trang 43/sgk.  Làm bài tập 13.1-2-3-4 trang 42/sbt.  V ề nhà tìm thêm một số ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống và kĩ thuật. ĐỐI VỚI TIẾT HỌC SAU: MẶT PHẲNG NGHIÊNG và ĐÒN BẨY -Khi sử dụng tấm ván đặt nghiêng như hình vẽ thì lực đẩy vật như thế nào so với trọng lượng của vật ? - Nếu tấm ván càng dài thì lực đẩy vật càng nhỏ hay càng lớn ? -Tìm hiểu về ròng rọc