Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 15: Đòn bẩy - Đoàn Kim Long

ppt 27 trang buihaixuan21 6670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 15: Đòn bẩy - Đoàn Kim Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_15_don_bay_doan_kim_long.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 15: Đòn bẩy - Đoàn Kim Long

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng một lực như thế nào ? Câu 2: Khi dùng MPN để kéo vật lên cao nó giúp ích gì cho chúng ta ? Câu 3: Muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên độ cao 1m. a/ Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì lực tối thiểu là bao nhiêu? b/ Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m dài 2m thì cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? c/ Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu ?
  2. TRẢ LỜI Câu 1: Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật Câu 2: Khi dùng MPN để kéo vật lên cao nó giúp ích cho chúng ta dễ dàng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật . Câu 3: a. m = 30kg thì P = 300 N .Lực nâng trực tiếp F = P = =300N b. P = 300N Nếu dùng ván dài 2m .Ta có : F/P=h/l => F = P.h/l = ½ 300N = 150N C. Nếu Fkéo = ½ F = 150N /2 = 75N khi đó dùng ván có chiều dài : l = P.h / F = 300x1:75 = 4m
  3. Câu 4: Chọn câu đúng : A- Khi dùng mặt phẳng nghiêng, có thể làm đổi hướng trọng lượng của vật. B- Khi dùng mặt phẳng nghiêng, có thể đổi cả hướng và độ lớn của trọng lượng. C- Mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực cần để kéo vật càng giảm. D- Khi dùng mặt phẳng nghiêng, có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
  4. Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên (H.15.1).Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không ? Hình 15.1
  5. TIẾT 16 : ĐÒN BẨY 1. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY: Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt ,xà beng , búa nhổ đinh ở các hình 15.1 ,15.2 ,15.3. Chúng Hình 15.1 đều là các đòn bẩy .Các đòn bẩy đều có một điểm xác định ,gọi là điểm tựa.Đòn bẩy quay quanh điểm tựa ( O ). Trọng lượng của vật cần nâng (F1) Tác dụng vào một điểm của Hình 15.2 đòn bẩy (O1). Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2) Hình 15.3
  6. Đòn bẩy ĐÒN BẨY
  7. TIẾT 16 : ĐÒN BẨY * Cấu tạo của đòn bẩy : - Một thanh chắc - Một điểm tựa Mỗi đòn bẩy còn có một điểm để quay quanh gọi là điểm tựa. - Cánh tay đòn : Khoảng cách giữa điểm tựa O và giá của lực gọi là cánh tay đòn.
  8. C1. Hãy điền các chữ O; O1; O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2; 15.3. O2 O O1 Hình 15.2
  9. O2 F l1 0 l2 O1 P
  10. o 1 o o 2 Hình 15.3
  11. F2 c d b F 1 a
  12. TIẾT 16 : ĐÒN BẨY II . ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ? 1. Đặt vấn đề Trong đòn bẩy ở hình 15.4 , muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 (Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật ) và OO2 (Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thỏa mãn điều kiện gì ? Hình 15.4
  13. TIẾT 16 : ĐÒN BẨY II . ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ? 2. Thí nghiệm a ) Chuẩn bị : - Lực kế , khối trụ kim loại có móc và dây buộc , giá đỡ có thanh ngang không đáng kể. - Chép bảng 15.1 vào vở . - Bảng 15.1 . Kết quả thí nghiệm. So sánh Trọng lượng của Cường độ của OO1 với OO2 Vật : P = F1 lực kéo vật F2 OO2 = OO1 F2 = N OO2 OO1 F2 = N b ) Tiến hành đo :
  14. Bảng 15.1 . Kết quả thí nghiệm. C2. Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1. So sánh Trọng lượng của Cường độ của OO1 với OO2 Vật : P = F1 lực kéo vật F2 OO2 = OO1 F2 = N OO2 OO1 F2 = N
  15. 3. Rút ra kết luận C3 . Chọn từ thích hợp trong khung để điền chỗ trống Của câu sau : - LớnLớn hơnhơn Muốn lực nâng vật (1) - BằngBằng trọng lượng của vật thì phải làm - NhỏNhỏ hơnhơn cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật . 4. Vận dụng C4. Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống . Thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống : Chèo thuyền ; bập bênh ;
  16. CHÈO THUYỀN BẬP BÊNH
  17. CÇn cÈu
  18. C5: Hãy chỉ ra điểm tựa O, các điểm tác dụng O1; O2 của lực F1; F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5. O2 o1 O2 a) o1 b) o1 O2 O2 c) d) o1
  19. C6.Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo. O2 O O1 Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiều dài OO2.
  20. A F2 l1 0 l2 B P=F1
  21. *Đòn bẩy cân bằng khi lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn. * Ghi nhớ : + Mỗi đòn bẩy đều có : - Điểm tựa là O - Điểm tác dụng của lực F1 là O1 - Điểm tác dụng của lực F1 là O1 +Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1 Chú ý: Trong 1 đòn bẩy, nếu O2O lớn hơn O1O bao nhiêu lần thì F2 nhỏ hơn F1 bấy nhiêu lần. Vận dụng: Trong các bài tập dưới đây:
  22. Câu 1: Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có : A. O2O = O1O . BB. O2O > 4O1O . C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O . HÕt151413101211987654321 giê
  23. Câu 2: Muốn bẩy một vật nặng 300kg bằng một lực 600N và OO1 = 2m thì OO2 bằng bao nhiêu m ? GIẢI : Ta có : F1 / F2 = l2 / l1 => l2 = F1. l1 / F2 => l2 = 3000 x 2 : 600 = 10 (m) Vậy : O2O = 10m HÕt151413101211987654321 giê
  24. 15.3: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong các hình vẽ sau O2 O1 O F2 O2 O1 O b) a) O O2 O1 O2 O O1 c) Hết14131210111598765432 1giờ d)
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Ghi nhớ kiến thức của bài. - Làm các bài tập 15.1 đến 15.5 trong SBT trang 19 /20 . - Ôn kiến thức từ tiết1 đến tiết 16 . Tiết 17 ôn tập học kỳ I.