Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 15: Đòn bẩy - Năm học 2019-2020

ppt 19 trang buihaixuan21 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 15: Đòn bẩy - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_15_don_bay_nam_hoc_2019_2020.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 15: Đòn bẩy - Năm học 2019-2020

  1. O O 2 O1
  2. Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt (hình 15.1), xà beng (hình 15.2), búa nhổ đinh (hình15.3). Chúng đều là các đòn bẩy. 2
  3. Các đòn bẩy đều có một Lực nâng vật (F2) điểm xác định, gọi là tác dụng vào một điểm tựa. Đòn bẩy quay điểm khác của đòn quanh điểm tựa (O). bẩy (O2). O2 O O1 Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một 3 điểm của đòn bẩy (O1).
  4. C1: Hãy ñieàn caùc chöõ O, O1, O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3. O3 2 O2 1 O1 Hình 15.2 4
  5. o 62 o 4 1 o5 Hình 15.3 5
  6. Mỗi đòn Điểm tựa O bẩy đều có: Điểm tác dụng của lực F1 là O1 Điểm tác dụng của lực F2 là O2¦ 6
  7. Hãy quan sát hình vẽ chiếc đòn bẩy (hình 15.4), muốn lực nâng vËt nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực) và khoảng cách OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thoả mãn điều kiện gì? O1 O O2 7
  8. - Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể. - Kẻ bảng 15.1 vào vở Trọng lượng của vật Cường độ của lực kéo So sánh OO2 với OO1 vật F P = F1 2 OO > OO 2 1 F2 = N OO = OO 2 1 F1 = N F2 = N OO < OO 2 1 F2 = N - Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2. C2: Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1 Kéo lực kế để nâng lên từ từ. Dọc và ghi số chỉ của lực kế theo 3 trường hợp ghi trong bảng 15.1. 8
  9. C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho -lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm -bằng tác dụng của lực nâng -nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. Vậy: Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1. 9
  10. C4: Những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
  11. C5: Hãy chỉ ra điểm tựa O, các điểm tác dụng O1; O2 của lực F1; F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5. O2 o1 O2 a) o1 b) o1 O2 O2 c) d) o1 DH
  12. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo. O O 2 O1 Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiÒu dài OO2.
  13. Chú ý: Trong 1 đòn bẩy, nếu O2O lớn hơn O1O bao nhiêu lần thì F2 nhỏ hơn F1 bấy nhiêu lần. Vận dụng: Hãy chọn đáp án đúng trong bài tập dưới đây: B
  14. “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Acsimet, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Có lần Acsimet viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xiracudo, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm!
  15. 15.3: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong các hình vẽ sau O2 O1 O F2 O2 O1 O b) a) O O2 O1 O2 O O1 c) d)