Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 20, Bài 17: Tổng kết chương 1 Cơ học

ppt 26 trang buihaixuan21 6270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 20, Bài 17: Tổng kết chương 1 Cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_20_bai_17_tong_ket_chuong_1_co_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 20, Bài 17: Tổng kết chương 1 Cơ học

  1. Tiết 20 - Bài 17 :
  2. I. Ơn tập 1. Nêu tên các dụng cụ dùng để đo a) Độ dài b) Thể tích chất lỏng c) Lực d) Khối lượng
  3. Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC a) Độ dài b) Đo thể tích chất lỏng Thước Bình chia độ c) Đo lực d) Đo khối lượng Lực kế Cân
  4. 2. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì? Lực 3. Lực tác dụng lên một vật cĩ thể gây ra những kết quả gì cho vật? Làm vật bị biến dạng hoặc thay đổi chuyển động hoặc đồng thời xảy ra cả hai trường hợp trên 4. Nếu chỉ cĩ hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đĩ gọi là hai lực gì? Hai lực cân bằng
  5. 5. Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là gì? Trọng lực , độ lớn của nĩ là trọng lượng
  6. 6. Dùng tay ép hai đầu của một lị xo bút bi lại. Lực mà lị xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì? Lực đàn hồi 7. Trên vỏ một túi bột giặt cĩ ghi 1 kg cho biết điều gì? Khối lượng của bột giặt cĩ trong túi
  7. 8. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: 7800 kg/m3 là Khối lượng riêng .của sắt
  8. Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC I. Ơn tập Câu 9 trong SGK -Đơn vị đo độ dài là mét kí hiệu là m - Đơn vị đo thể tích là mét khối kí hiệu là m3 - Đơn vị đo lực là niutơn kí hiệu là .N - Đơn vị đo khối lượng là .kilôgam kí hiệu là kg - Đơn vị đo khối lượng riêng là Kilôgam trên mét khối kí hiệu là kg/m3
  9. 10. Viết cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật P = m.10 11. Viết cơng thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích D = m/V
  10. 12. Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã học Mặt phẳng nghiêng Địn bẩy Rịng rọc
  11. Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 CƠ HỌC 13. Hãy nêu tên của máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau: -Kéo một thùng bêtông lên lầu cao để đổ trần nhà → ròng rọc - Đưa 1 thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải → mặt phẳng nghiêng - Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc → đòn bẩy
  12. Hệ thống kiến thức chương cơ học ĐO CÁC ĐẠI LỰC LƯỢNG CƠ HỌC MÁY CƠ ĐƠN KHỐI LƯỢNG RIÊNG, TRỌNG GIẢN LƯỢNG RIÊNG
  13. So sánh hai vật A và B ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG Kích thước Thể tích Khối lượng Dùng thước Dùng bình chia độ Dùng cân CÁC QUY TẮC ĐO Ước lượng Chọn dụng Đọc và ghi kết giá trị cần đo cụ đo (GHĐ, quả của phép ĐCNN) đo
  14. Thủ mơn ném bĩng lên, Học sinh kê bàn ghế, cần cẩu nâng kiện hàng lên . Tác dụng kéo, đẩy Biến đổi chuyển động LỰC CƠ HỌC Lực kế Biến dạng Hai lực cân Lực đàn hồi bằng Trái đất Trọng lực Vật Độ lớn (trọng Phương thẳng đứng Chiều hướng xuống lượng): P = m.10
  15. Trọng lực, trọng lượng Thể tích TRỌNG LƯỢNG RIÊNG KHỐI LƯỢNG Khối lượng RIÊNG
  16. Đưa vật nặng lên cao Nâng trực tiếp Nâng gián tiếp Nguy hiểm, tốn sức An tồn, dễ dàng MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Mặt phẳng nghiêng Rịng rọc Địn bẩy Đổi hướng lực kéo, Giảm lực kéo giảm lực kéo Rịng rọc Rịng rọc cố định Động Đổi hướng lực kéo Giảm lực kéo
  17. II. Vận dụng
  18. 1. Hãy dùng các từ trong 3 ơ sau để viết thành câu hồn chỉnh Con trâu quả bĩng đá lực hút Người thủ mơn bĩng quả bĩng bàn lực đẩy đá cái cày lực kéo Chiếc kìm nhổ đinh cái đinh Thanh nam châm miếng sắt Chiếc vợt bĩng bàn + Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày + Người thủ mơn bĩng đá tác dụng lực đẩy lên quả bĩng đá +Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh + Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt + Chiếc vợt bĩng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bĩng bàn
  19. 2. Một học sinh đá vào một quả bĩng. Cĩ những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bĩng? Hãy chọn câu trả lời đúng A. Quả bĩng chỉ bị biến dạng B. Chỉ cĩ chuyển động của quả bĩng bị biến đổi C. Quả bĩng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nĩ bị biến đổi D. Khơng cĩ sự biến đổi nào sảy ra
  20. 3. Cĩ 3 hịn bi cĩ kích thước bằng nhau, được đánh số 1, 2, 3 . Hịn bi 1 nặng nhất, hịn bi 3 nhẹ nhất. Trong 3 hịn bi cĩ một hịn bi bằng sắt, một bằng nhơm và một bằng chì. Hỏi hịn nào bằng sắt, hịn nào bằng nhơm, hịn nào bằng chì? Chọn câu trả lời đúng Cách Sắt Nhơm Chì A Hịn bi (1) Hịn bi (2) Hịn bi (3) B Hịn bi (2) Hịn bi (3) Hịn bi (1) C Hịn bi (3) Hịn bi (1) Hịn bi (2)
  21. 4. Chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau a) Khối lượng riêng của đồng là 8 900 ki lơ gam trên mét khối b) Trọng lượng của một con chĩ là 70 .Niu tơn c) Khối lượng của một bao gạo 50 .ki lơ gam d) Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 .Niutơn trên mét khối e) Thể tích của nước trong bể nước là 3 .mét khối + mét khối + ki lơ gam + niutơn + ki lơ gam trên mét khối + niutơn trên mét khối
  22. 5. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng mặt phẳng nghiêng b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một rịng rọc cố định c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hịn gạch xuống dưới thì phải dùng địn bẩy d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta cĩ lắp một rịng rọc động Nhờ thế, người ta cĩ thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy
  23. 6. a) Tại sao kéo cắt kim loại cĩ tay cầm dài hơn lưỡi kéo? Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm b) Tại sao kéo cắt giấy, cắt tĩc cĩ tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo? Vì để cắt tĩc, cắt giấy ta chỉ cần lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo cĩ dài hơn tay cầm mà lực của tay vẫn cĩ thể cắt được. Bù lại ta được lợi là tay ta chỉ phải di chuyển ít mà tạo ra những vết cắt dài trên tờ giấy
  24. III. Trị chơi ơ chữ.
  25. A. Ơ chữ thứ nhất. R Ị N G R Ọ C Đ Ộ N G 1 B Ì N H C H I A Đ Ộ 2 T H Ể T Í C H 3 M Á Y C Ơ Đ Ơ N G I Ả N 4 M Ặ T P H Ẳ N G N G H I Ê N G 5 T R Ọ N G L Ự C 6 P A L Ă N G 7 1) Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực (11ơ) Rịng rọc động 2) Dụng cụ đo thể tích (10ơ) Bình chia độ. 3) Phần khơng gian mà vật chiếm chổ (7ơ) Thể tích. 4) Loại dụng cụ giúp làm việc dễ dàng hơn (12ơ) Máy cơ đơn giản. 5) Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực (15ơ) Mặt phẳng nghiêng. 6) Lực hút của trái đất tác dụng lên vật (8ơ) Trọng lực. 7) Thiết bị gồm cả rịng rọc động và rịng rọc cố định (6ơ) Pa lăng. Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ơ in đậm Điểm 25tựa.
  26. B. Ơ chữ thứ hai. T R Ọ N G L Ự C 1 K H Ố I L Ư Ợ N G 2 C Á I C Â N 3 L Ự C Đ À N H Ồ I 4 Đ Ị N B Ẩ Y 5 T H Ư Ớ C D Â Y 6 1) Lực hút trái đất tác dụng lên vật (8ơ) Trọng lực. 2) Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật (9ơ) Khối lượng. 3) Cái gì dùng để đo kkhối lượng (6ơ) Cái cân 4)Lực mà lị xo tác dụng lên tay ta khi tay ta ép lị xo lại (9ơ) Lực đàn hồi. 5) Máy cơ đơn giản cĩ điểm tựa (6ơ) Địn bẩy. 6) Dụng cụ mà thợ may dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng (8ơ) Thước dây. Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ơ in đậm Lực đẩy.