Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 22: Sự nở vì nhiệt của các chất - Vũ Thị Ái Quỳnh

ppt 39 trang buihaixuan21 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 22: Sự nở vì nhiệt của các chất - Vũ Thị Ái Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_22_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 22: Sự nở vì nhiệt của các chất - Vũ Thị Ái Quỳnh

  1. VẬT LÝ 6 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THỊ ÁI QUỲNH
  2. I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. LÀM THÍ NGHIỆM Dụng cụ thí nghiệm + Quả cầu kim loại + Vịng kim loại + Đèn cồn + Cốc nước Cm3 250 200 150 100 50
  3. I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN ? Em hãy đọc 1. Làm thí nghiệm thơng tin sgk 1 phút sau đĩ B1: Trước khi hơ + Quả cầu kim loại cho biết thí nĩng quả cầu kim nghiệm được loại, thử thả xem + Vịng kim loại tiến hành qua quả cầu cĩ lọt qua + Đèn cồn mấy bước và vịng kim loại khơng. Nhận xét. Cm tiến hành như 3 25 200 015 thế nào? 010 05 0 B2: Dùng đèn cồn hơ nĩng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu cĩ cịn lọt qua vịng kim loại nữa khơng. Nhận xét. B3: Nhúng quả cầu đã được hơ nĩng vào nước lạnh rồi thử thả cho nĩ lọt qua vịng kim loại. Nhận xét.
  4. Thí nghiệm mơ phỏng Cm3 250 200 150 100 50
  5. NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thả quả Hơ nĩng Nhúng quả cầu vào quả cầu rồi cầu vào Lần thí vịng kim thả vào nước lạnh nghiệm loại trước vịng kim rồi thả vào khi hơ loại vịng kim nĩng loại Quả cầu cĩ lọt qua vịng kim lọai Cĩ khơng Cĩ khơng?Nhận xét
  6. C1: Tại sao khi hơ nĩng, quả cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại? Khi bị hơ nĩng, quả cầu nở ra nên khơng lọt qua vịng kim loại được. C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vịng kim loại? Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên cĩ thể lọt qua vịng kim loại.
  7. 3. Kết luận C3: Chọn từ thích - nĩng lên hợp trong khung để - lạnh đi - tăng điền vào chỗ trống - giảm của các câu sau : a) Thể tích quả cầu (1) tăng khi quả cầu nĩng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi
  8. 3. Kết luận Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
  9. Đồng Chiều dài Nhơm Chất Chiều tăng thêm dài ban khi nhiệt độ đầu tăng thêm 0 Sắt 50 C Nhơm 100cm 0.12cm Đồng 100cm 0.086cm Sắt 100cm 0.060cm C4: Từ bảng trên cĩ thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? C4: Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
  10. CÁC EM GHI VỞ NỘI DUNG NÀY * Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  11. II: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Làm thí nghiệm: a/ Dụng cụ thí nghiệm: b/ Tiến hành thí nghiệm : Ống thủy tinh B1: Nút chặt bình bằng nút cao su. Quan sát nước màu dâng lên trong ống thuỷ tinh. B2: Đặt bình cầu vào chậu Nút cao su nước nĩng. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực Nước màu nước màu trong ống thuỷ tinh. Bình cầu Chậu nước nĩng
  12. II : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Làm thí nghiệm: Mực nước sau khi bỏ vào chậu nước nĩng Mựcnước ban đầu Chậu nước nĩng Nhúng vào nước nĩng
  13. II : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Làm thí nghiệm: 2/ Trả lời câu hỏi: C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nĩng? Giải thích? Mực nước dâng lên, vì nước nĩng lên, nở ra
  14. II : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Làm thí nghiệm: 2/ Trả lời câu hỏi: C2: Nếu sau đĩ ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ cĩ hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. Nước lạnh Nước nĩng
  15. II : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Làm thí nghiệm: 2/ Trả lời câu hỏi: C3: Hãy quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1 Rượu 2 Dầu 3 Nước 2 3 1 2 3 1 Cho vào nước nĩng Hình 19.3
  16. II: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Làm thí nghiệm: 2/ Trả lời câu hỏi: 3/ Rút ra kết luận: C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Thể tích của nước trong bình (1) . khi nĩng lên, (2) khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3) . . . . . . . . . . . . tăng giảm giống nhau khơng giống nhau
  17. CÁC EM GHI VỞ NỘI DUNG NÀY * Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  18. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm: A. Dụng cụ thí nghiệm: - Nút cao su. - Ống thủy tinh. - Cốc nước màu. - Bình cầu thủy tinh.
  19. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ B. Tiến hành Thí nghiệm Bước1: Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của một bình cầu. Bước 2: Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống.
  20. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Tiến hành Thí nghiệm Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình.
  21. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ B. Tiến hành Thí nghiệm Bước 4: Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. - Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu và trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK)
  22. 2. TrảIII. lời SỰ câu NỞ hỏi VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 2. Trả lời câu hỏi: C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong C1: Giọt nước màu đi ống thuỷ tinh, khi bàn tay áp lên, chứng tỏ thể tích vào bình cầu? khơng khí trong bình Hiện tượng này chứng tỏ tăng: không khí nở ra. thể tích khơng khí trong bình thay đổi thế nào ? C2: Khi ta thơi khơng áp tay C2: Giọt nước màu đi vào bình cầu, cĩ hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu xuống, chứng tỏ thể trong ống thuỷ tinh? tích khơng khí trong Hiện tượng này chứng tỏ thể bình giảm: Khơng khí tích khơng khí trong bình co lại thay đổi thế nào ?
  23. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 2. Trả lời câu hỏi C3: Tại sao thể tích khơng C3:Do khơng khí trong khí trong bình cầu lại tăng bình nĩng lên lên khi ta áp hai bàn tay nĩng vào bình ? C4: Tại sao thể tích khơng C4: Do khơng khí khí trong bình lại giảm đi trong bình lạnh đi. khi ta thơi áp hai bàn tay vào bình cầu ?
  24. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 3. Rút ra kết luận: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống của các câu sau: C6: a) Thể tích khí trong bình (1) tăng. . . . khi khí nĩng lên. b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) .lạnh . . . . đi. - nĩng lên, lạnh đi - tăng, giảm - nhiều hơn, ít hơn
  25. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét. Chất khí Chất lỏng Chất rắn Khơng khí:183cm3 Rượu: 58cm3 Nhơm: 3.45cm3 Hơi nước: 183cm3 Dầu hoả: 55cm3 Đồng :2.55cm3 Khí oxi: 183cm3 Thuỷ ngân:9cm3 Sắt : 1.80cm3
  26. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 3. Rút ra kết luận: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống của các câu sau: C6: a) Thể tích khí trong bình tăng khi khí nĩng lên. b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi c) Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau d) Chất khí nở vì nhiệt chấtnhiều hơn lỏng nhiều hơn chất rắn
  27. CÁC EM GHI VỞ NỘI DUNG NÀY * Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  28.  Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn? Chất Giống Khác nhau Chất - Chất khí khác nhau nở ra vì giống nhau khí Nở ra Chất khi nĩng - Chất rắn, chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt lỏng lên, co khác nhau. lại khi lanh đi Chất - Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, rắn chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  29. SƠ ĐỒ TĨM TẮT KẾT LUẬN SỰ NỞ VÌ NHIỆT Chất rắn Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi Chất khí Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Các chất lỏng Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
  30. Sau khi học xong nội dung 3 bài các em vận dụng tồn bộ kiến thức đã học trả lời các câu C trong phần vận dụng cả 3 bài C5 bài 18: Ở đầu cán (chuơi) dao, liềm bằng gỗ, thường cĩ một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán? Khâu
  31. C6 bài 18: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nĩng vẫn cĩ thể lọt qua vịng kim loại.
  32. C7 bài 18: Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vịng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Tại sao lại cĩ sự kì lạ đĩ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại cĩ thể “lớn lên” được hay sao?
  33. C5 bài 19: Tại sao khi đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm?
  34. C6 bài 19: C6: Tại sao người ta khơng đĩng chai nước ngọt thật đầy?
  35. C7 bài 19: Nếu trong thí nghiệm mơ tả ở Hình 19.1, ta cắm hai ống cĩ tiết diện khác nhau vào hai bình cĩ dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống cĩ dâng cao như nhau khơng? Tại sao?
  36. C7 bài 20: Tại sao quả bĩng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nĩng lại cĩ thể phồng lên?
  37. Tại sao quả kinh khí cầu cĩ thể bay lên khơng trung ?
  38. DẶN DỊ - Học thuộc tồn bộ nội dung đã ghi vở - Làm tồn bộ các câu C phần vận dụng của 3 bài mà cơ đã trình chiếu ở trên. - Làm bài tập 18.1;18.2;18.5;18.9; 18.10 SBT - Làm bài tập 19.1;19.2;19.3;19.10 SBT - Làm bài tập 20.1 đến 20.4 và 20.7 đến 20.10 SBT - Các em làm bài vào vở bài tập và làm bài tập cơ gửi ở classroom nhé.