Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền

ppt 22 trang buihaixuan21 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2019_2020_pham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN TIẾT DẠY VẬT LÍ 7 GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HUYỀN TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ VŨ HỮU Năm học: 2019 - 2020
  2. 1. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 2. Âm trầm, âm bổng khác nhau chỗ nào? 3. Âm to, âm nhỏ do yếu tố nào quyết định? 4. Âm truyền qua những môi trường nào? 5. Các biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn?
  3. Tiết 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu: 1. Những âm thanh mà em nghe được. 2. Những âm đó được phát ra từ đâu.
  4. Tiết 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. Bài tập: Trong những trường hợp sau, đâu - Vật phát ra âm gọi là là nguồn âm? nguồn âm. A: Tiếng học sinh đang nói, cười. B: Tiếng xe máy. C:C Chiếc đàn guitar đang được gảy. D: Tiếng quạt trần. Nguồn âm Âm thanh nghe được A. Tiếng học sinh đang nói, cười B. Tiếng xe máy C. Chiếc đàn guitar đang gảy D. Tiếng quạt trần C2: Em hãy kể tên một nguồn âm mà em biết?
  5. MỘT SỐ NGUỒN ÂM A. Xe máy đang chạy B. Loa đang được bật C. Con người đang nói, cười, khóc D. Trống đang được đánh E. Đàn đang được gảy G. Thác nước đang chảy, gió đang thổi, mưa đang rơi, sấm, sét Nguồn âm nhân tạo: A, B, D, E Nguồn âm tự nhiên: C, G
  6. Tiết 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Nguồn âm gồm: + Nguồn âm nhân tạo. + Nguồn âm tự nhiên. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? C3: Hãy cho biết: 1. Thí nghiệm 1 1. Dây cao su có rung động không? Nhận xét 1: Dây cao su rung 2. Dây cao su có phát ra âm không? động và phát ra âm
  7. Tiết 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Nguồn âm gồm: + Nguồn âm nhân tạo. + Nguồn âm tự nhiên. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm 1 Nhận xét 1: Dây cao su rung động và phát ra âm. 2. Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3
  8. PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Vật nào phát ra âm? Thành cốc thủy Âm thoa tinh Vật đó có rung động Thành cốc thủy Âm thoa có không? tinh có rung động rung động Nêu phương án kiểm - Cho 1 ít nước vào - Dùng tay cảm nhận tra vật đó rung động? cốc, khi gõ vào - Đặt một con lắc sát thành cốc thì nước một nhánh của âm bên trong cốc cũng thoa khi âm thoa rung động. phát ra âm. - - Sự rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống, gọi là dao động
  9. Tiết 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Nguồn âm gồm: + Nguồn âm nhân tạo. + Nguồn âm tự nhiên. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm 1 Nhận xét 1: Dây cao su rung động và phát ra âm. 2. Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 Nhận xét 2: Thành cốc thủy tinh dao động và phát ra âm. Nhận xét 3: Âm thoa dao động và phát ra âm. 3. Kết luận - Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
  10. Có thể em chưa biết Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”. Em cảm thấy thế nào ở đầu ngón tay? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí Dây thanh âm quản, qua thanh quản đủ mạnh Thanh quản và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Dao động này Khí quản tạo ra âm. Phổi
  11. Ta nói được cũng là do dây thanh quản dao động. Vậy em cần làm gì để bảo vệ dây thanh quản? - Cần tránh nói quá to, nói quá nhiều trong thời gian dài. - Không ăn, uống đồ quá nóng, quá lạnh. - Không hút thuốc lá, uống các đồ có chứa nhiều cồn. Làm như vậy sẽ bảo vậy được sức khỏe của chúng ta.
  12. Tiết 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Nguồn âm gồm: C6: + Nguồn âm nhân tạo. Em có thể làm cho một tờ + Nguồn âm tự nhiên. giấy phát ra âm được II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? không? 1. Thí nghiệm 1 C7: Hãy kể tên một số Nhận xét 1: Dây cao su rung động và phát ra âm 2. Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 nhạc cụ mà em biết? Nhận xét 2: Thành cốc thủy tinh dao động và phát ra âm. Nhận xét 3: Âm thoa dao động và phát ra âm. 3. Kết luận - Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
  13. RUNG CHUÔNG VÀNG Luật chơi: - Cả lớp sẽ chia thành 4 đội chơi, mỗi đội cử 1 bạn làm đội trưởng, đội trưởng có trách nhiệm giơ phương án trả lời mà đội mình chọn . - Có 5 câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm chọn phương án A, B, C, D. Các đội chơi sẽ đọc câu hỏi và suy nghĩ trong 5 giây. Sau 5 giây các đội chơi phải giơ đáp án trả lời. - Sau 5 câu hỏi, đội chơi nào trả lời nhiều đáp án chính xác nhất sẽ được rung chuông vàng và là đội chiến thắng.
  14. 1 2 3 4 5 Âm thanh được tạo ra nhờ: A: Nhiệt B: Nước C: Dao động D: Ánh sáng 0504030201
  15. 1 2 3 4 5 Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu? A: Từ phát thanh viên B: Từ núm chỉnh âm đọc ở đài phát thanh thanh của đài D. Từ chiếc loa có màng C: Từ vỏ của chiếc đài loa đang dao động 0504030201
  16. 1 2 3 4 5 Hộp đàn trong đàn guitar có tác dụng chủ yếu là gì? A: Để tạo kiểu dáng B: Để người nhạc sĩ có chỗ cho đàn. tì khi đánh đàn. C: Để khuếch đại âm D: Để người nhạc sĩ có thể do dây đàn gây ra. vỗ vào hộp đàn khi cần thiết. 0504030201
  17. 1 2 3 4 5 Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: B: Luồng gió A: Luồng gió và lá cây C: Lá cây D: Thân cây 0504030201
  18. 1 2 3 4 5 Hãy chọn câu sai: B: Khi gõ dùi vào trống A: Nguồn âm là vật thì mặt trống rung động phát ra âm. phát ra âm. C: Khi thổi sáo thì D: Khi phát ra âm, các nguồn phát ra âm là các nguồn âm đều dao động. lỗ sáo. 0504030102
  19. MỞ RỘNG, TÌM TÒI. Giải thích các hiện tượng sau: 1. Ban đêm vắng lặng, ta có thể nghe tiếng vo ve của muỗi. Tiếng này phát ra từ miệng của nó hay là do một bộ phận nào khác phát ra? 2. Hãy giải thích tại sao cũng là rót nước từ ấm vào cốc nhưng khi rót từ trên cao xuống thì có âm thanh phát ra, còn để vòi ấm thật thấp (sát với bề mặt đáy cốc khi cốc chưa có nước hoặc sát bề mặt nước trong cốc khi cốc đã có nước) thì không có âm phát ra?
  20. GHI NHỚ 1. Vật phát ra âm gọi là gì ? Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. 2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? Các vật phát ra âm thanh đều dao động.
  21. C¸m ¬n quý thÇy c« ®· vÒ dù giê phambayss.violet.vn