Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Năm học 2019-2020

ppt 21 trang buihaixuan21 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_28_cuong_do_dong_dien_nam_hoc_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Năm học 2019-2020

  1. Dạy Học Tốt Tốt
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học? Trả lời: Dòng điện có 5 tác dụng là: + Tác dụng nhiệt. + Tác dụng phát sáng. + Tác dụng từ. + Tác dụng hóa học. + Tác dụng sinh lí. Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Vậy cường độ dòng điện là gì? Ta dùng dụng cụ Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tùy thuộc vào cườnggì đođộđượcdòngcườngđiện. độ dòng điện?
  3. Tiết 28
  4. * Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ) 0 2.5 5 mA K
  5. Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên. 2. Cường độ dòng điện. - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I. - Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A. - Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị là miliampe, kí hiệu là: mA. 1A = 1000mA 1mA = 0,001A
  6. Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên. 2. Cường độ dòng điện. - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I. - Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A. - Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị là miliampe, kí hiệu là: mA. 1A = 1000mA 1mA = 0,001A
  7. Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên. 2. Cường độ dòng điện. II. AMPE KẾ Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
  8. C1: a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b Hình 24.2
  9. C1: b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số. Kim chỉ thị hình 24.2 a, b hiện số hình 24.2 c hình 24.2
  10. C1: c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì? Chốt điều chỉnh kim của ampe kế Hình 24.3
  11. Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên. 2. Cường độ dòng điện. II. AMPE KẾ. III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. Kí hiệu của ampe kế trong sơ đồ mạch điện: A Sơ đồ mạch điện (H24.3/sgk): + - K Đ + A - Ampe kế của nhóm có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Hình 24.3
  12. Cường độ Stt Dụng cụ dùng điện dòng điện 1 Bóng đèn 0,001mA – bút thử điện 3mA 2 1mA – Đèn điốt phát quang 30mA 3 Bóng đèn dây tóc 0,1A – 1A ( đèn pin hoặc đèn xe máy ) 4 Quạt điện 0,5A – 1A 5 Bàn là, bếp điện 3A – 5A
  13. Hoạt động nhóm: Tiến hành mắc mạch điện hình 24.3 SGK/67 Khi mắc mạch điện, cần lưu ý cách sử dụng ampe kế: -Lựa chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Mắc ampe kế nối tiếp - Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim chỉ thị của ampe kế chỉ đúng vạch số 0. - Chốt dương (+) của ampe kế được mắc với cực dương của nguồn điện. - Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim của ampe kế che khuất ảnh của nó trong gương. Sau khi mắc mạch điện- Tiến hành thí nghiệm theo các yêu cầu sau. -Nguồn điện gồm 2pin: Đóng khóa K. Ghi giá trị cường độ dòng điện I1= .A. Quan sát độ sáng của bóng đèn: -Nguồn điện gồm 4pin: Đóng khóa K. Ghi giá trị cường độ dòng điện I2= .A. Quan sát độ sáng của bóng đèn:
  14. Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên. 2. Cường độ dòng điện. II. AMPE KẾ. III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn : Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng. (tối) Kết luận: Dòng điện càng mạnh thì có cường độ dòng điện càng lớn.
  15. - Dòng điện càng mạnh thì có cường độ dòng điện càng lớn. - Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. - Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
  16. Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên. 2. Cường độ dòng điện. II. AMPE KẾ. III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. IV. VẬN DỤNG. C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau: a. 0,175A = 175 mA c. 1250 mA = 1,250 A b. 0,38 A = 380 mA d. 280 mA = 0,280 . A C4: Có 4 ampe kế có giới hạn đo như sau: 1) 2mA ; 22)) 2020mAmA ; 33)) 250250mAmA; 4)4) 2A2A. Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây: a) 15mA b) 0,15A0,15A c)c) 11,2,2AA
  17. C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? _ + + - _ _ A + A - + A + K K K - + a) b) c) Đúng Sai Sai Hình 24.4 Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương (+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế mắc vào phía cực âm (-) của nguồn điện.
  18. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ . ❖ Đọc phần có thể em chưa biết ❖ Làm lại các câu C và các bài tập trong SBT ❖ Chuẩn bị bài 25: “Hiệu điện thế”
  19. * Đơn vị cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe (André Marie Ampere, 1775 – 1836). * Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 6,25 tỉ êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây. * Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức. Quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ ( ví dụ dây tóc bóng đèn bị đứt ). *Đồng hồ đo điện đa năng là dụng cụ đo điện với nhiều chức năng, có loại dùng kim chỉ thị, có loai hiện số. Đồng hồ đa năng loại đơn giản nhất có thể dùng đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Với mỗi chức năng đều có nhiều thang đo ( giới hạn đo ) khác nhau để lựa cho phù hợp với yêu cầu đo.
  20. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Xin chân thành cám ơn. Kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe công tác tốt, chúc các em chăm ngoan học giỏi.