Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 18 trang thanhhien97 4570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_10_nguon_am_truong_thcs_nguyen_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. V Â T L Ý 7
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Hằng ngày, chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nĩi vui vẻ, tiếng đàn, tiếng chim hĩt, tiếng ồn ào ngồi đường phố Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy em cĩ biết âm thanh (gọi là âm) đượctạo ra như thế nào khơng?
  3. BÀI 10 NGUỒN ÂM
  4. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm
  5. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm. Tiếng trống trường, tiếng vỗ tay
  6. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? * Thí nghiệm 1: Một bạn dùng hai tay căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngĩn tay bật sợi dây cao su đĩ (hình 10.1). C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mơ tả điều mà em nhìn và nghe được. Hình 10.1
  7. BÀI 10: NGUỒN ÂM C3: Dây cao su rung động (dao động) và phát ra âm thanh. Thí nghiệm hình 10.1
  8. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm cĩ đặc điểm gì? * Thí nghiệm 2: Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âm (Hình 10.2). C4: Vật nào phát ra âm? Vật đĩ cĩ rung động khơng? Nhận biết điều đĩ bằng cách nào? - Thành cốc thuỷ tinh phát ra âm thanh. Thành cốc rung động. - Nhận biết bằng cách đổ một ít nước vào cốc rồi gõ vào thành cốc ta thấy nước rung động. Hoặc gõ vào thành cốc sau đĩ treo con lắc sát thành cốc ta thấy con lắc rung động. Hình 10.2
  9. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm cĩ đặc điểm gì? Dao động là gì? Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng.
  10. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm cĩ đặc điểm gì? * Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (Hình 10.3) C5: Âm thoa cĩ dao động khơng? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa cĩ dao động khơng? Âm thoa dao động, kiểm tra bằng cách tren con lắc ta thấy con lắc dao động. Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động Hình 10.3
  11. Đặt ngĩn tay vào sát ngồi cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngĩn tay ? - Vì khi chúng ta nĩi, khơng khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm. - Để bảo vệ giọng nĩi, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nĩi quá to, quá nhiều tránh hút thuốc lá, uống nước lạnh
  12. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm cĩ đặc điểm gì? III. Vận dụng C6: Em cĩ thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . phát ra âm được khơng? C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
  13. Đàn Viơlơng Mặt chiêng Chiêng Mặt trống Trống Dây đàn Đàn tranh Bộ phận nào của các nhạc cụ trên, dao động phát ra âm?
  14. CỦNG CỐ Âm thanh khơng được phát ra từ vật nào sau đây? A. Dây đàn dao động. B. Thổi hơi vào một cây sáo. CC. Chiếc kèn đang ở trên bàn. D. Búa đập vào một cái đe sắt.
  15. CỦNG CỐ Trong trường hợp nào sau đây, vật phát ra âm? A. Khi kéo vật. B. Khi uốn vật. C. Khi nén vật. DD. Khi làm vật dao động.
  16. CỦNG CỐ Khi bay, một số lồi cơn trùng như ruồi, muỗi, ong tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây hợp lí nhất? A. Do chúng vừa bay vừa kêu. BB. Do đơi cánh của chúng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và âm phát ra. C. Do chúng cĩ bộ phận phát ra âm thanh. D. Do chúng mệt thở ra và phát ra âm thanh.
  17. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Hồn chỉnh câu C1 đến C8. - Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT. - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. - Đọc trước bài 11: Độ cao của âm.
  18. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Hãy yêu thích việc mình làm bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.