Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Võ Tấn Tùng

ppt 17 trang buihaixuan21 6330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Võ Tấn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_vo_tan_tung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Võ Tấn Tùng

  1. Môn: Vật lí 7 Giáo viên: Võ Tấn Tùng
  2. Chương II: ÂM HỌC Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
  3. Tiếng nói chuyện Tiếng sáo, tiếng đàn violon Tiếng ồn ào Tiếng chim đang hót Tiếng đàn tranh Chúng ta sống trong một thế giới âm thanh. Vậy các em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không?
  4. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Em hãy kể tên một số nguồn âm?
  5. Chiêng Trống Đàn Ghita Đàn Viôlông Đàn tranh Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
  6. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm 1: (làm việc theo nhóm) * Nhận xét: Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra
  7. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm 2: (quan sát giáo viên làm thí nghiệm)
  8. Thí nghiệm hình 10.2
  9. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm 2: *3. Nhận Thí nghiệm xét: Sự 3: rung (làm động việc (chuyển theo nhóm động)) qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động. C5.Khi phát ra âm thanh âm thoa có dao động không? Tìm cách kiểm tra.
  10. TIẾT 11: NGUỒN ÂM Thí nghiệm hình 10.3
  11. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: * Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động
  12. III. Vận dụng Tõ c¸c c©u tr¶ lêi nªu trªn ta thÊy: Nguån ©m cã ®Æc ®iÓm lµ khi c¸c vËt ph¸t ra ©m ®Òu dao ®éng kÓ c¶ ©m cña giäng nãi con ngưêi ph¸t ra, do ®ã khi nãi, ®Ó b¶o vÖ giäng nãi cña mình ta cÇn thưêng xuyªn tËp luyÖn tr¸nh nãi qu¸ to, kh«ng hót thuèc l¸, không ăn uèng những thøc ăn qu¸ nãng. Kh«ng g©y ra những ©m thanh qu¸ to kh«ng cÇn thiÕt, ®Ó b¶o vÖ m«i trưêng sèng ngµy cµng th©n thiÖn.
  13. *Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: Một điểm + + âm thanh được tạo nhờ: a. Nhiệt. b. Điện. c. Ánh sáng. d. Dao động. *Em hãy làmMột choquyển một vở số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm. *Hãy chỉ ra Mộtbộ phận tràng dao động phát ra âm trong haipháo nhạc tay cụ mà em biết *Hãy thổi vào miệng một lọ nhỏ và cho biết vật Mộtnào dao điểm động 10 phát ra âm? Nêu cách kiểm tra.
  14. Ghi nhớ 1. Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm 2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? Các vật phát ra âm đều dao động
  15. Có thể em chưa biết: 2.Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng 1và.Khikêuta “aaathổi sáo,”.Em cảmcộtthấyCókhôngthểnhưthaykhíthếcáctrongnàoốngốngởnghiệmđầu ởngónhìnhsáotay10dao.4? bằngđộng cácphátbátra hoặcâm. chai cùngĐóÂmlàloạiphátvìvàkhiđiềura caochúngchỉnhthấptamựctùynói,nước trongkhôngtheoốngkhíkhoảngnghiệm,từ phổicáchbátđi lênhoặctừkhíchai đểquản,khimiệngquagõ sáovàothanhđếnchúng,quảnlỗ mởđủâmmạnhmàphát ra gầnvà ngónnhanhđúngtaycáclàmvừanốtchonhấcnhạccáclên“đồ,dây. rê,âmmi, pha,thanhson,daola, si”động. (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
  16. Hướng dẫn về nhà -Học bài. -Hoàn chỉnh câu C3 đến C8 vào tập. -Làm bài tập 10.1 đến 10.8 – SBT -Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
  17. Tiết học đến đây là kết thúc