Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền

ppt 21 trang buihaixuan21 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_11_do_cao_cua_am_nam_hoc_2019_202.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN TIẾT DẠY VẬT LÍ 7 GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HUYỀN TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ VŨ HỮU NĂM HỌC: 2019 - 2020
  2. KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là nguồn âm? Câu 2: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
  3. HÌNH THÀNH Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM KIẾN THỨC I. Dao động nhanh, chậm – Tần số. Thí nghiệm 1: 2 1 Một dao động
  4. HÌNH THÀNH Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM KIẾN THỨC Cách thực hiện thí nghiệm: I.Dao động nhanh, chậm – Tần số. HS1: Kéo hai con lắc a, b lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho hai Thí nghiệm 1: sợi dây treo song song với nhau rồi cùng thả cho nó dao động. HS2: Theo dõi thời gian trong 10 giây và ra hiệu thôi đếm. HS3: Đếm số dao động của con lắc a. HS4 : Đếm số dao động của con lắc b. C1 Con Con lắc nào dao động nhanh? Số dao động Số dao động trong lắc Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây 1 giây a) b)
  5. Thời gian HÕt10987654321 giê
  6. HÌNH THÀNH Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM KIẾN THỨC I. Dao động nhanh, chậm – Tần số. Thí nghiệm 1: Con Con lắc nào dao động nhanh? Số dao động SốTần dao độngsố lắc Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây trong 1 giây a) b) Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Kí hiệu của tần số f. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz C2. Hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm) , tần số dao động càng lớn (nhỏ)
  7. CHINH PHỤC KIẾN THỨC Heinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện. Để ghi nhận công lao của ông, người ta đã lấy tên Herzt để đặt cho đơn vị tần số sóng Radio. Và từ năm 1933 Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lí người Đức Heinrich Rudolf Hertz. Đơn vị đo Hertz cho biết số lần dao động thực hiện được trong 1 giây.
  8. CHINH PHỤC KIẾN THỨC Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Dao động nhanh, chậm – Tần số. Thí nghiệm 1: - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số, kí hiệu tần số là f - Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz - Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ). II. Âm cao (Âm bổng), âm thấp (âm trầm). Thí nghiệm 2.
  9. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – Tần số. C3: Chọn từ thích hợp điền Thí nghiệm 1: vào chỗ trống: - Số dao động trong 1 giây gọi là cao thấp nhanh chậm tần số, kí hiệu tần số là f - Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz - Dao động càng nhanh (chậm), ❖ Phần tự do của thước dài tần số dao động càng lớn (nhỏ). dao động , âm phát ra . II. Âm cao (Âm bổng), âm thấp ❖ (âm trầm). Phần tự do của thước ngắn Thí nghiệm 2. dao động , âm phát ra . Thí nghiệm 3.
  10. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Dao động nhanh, chậm – Tần số. C4. Sau khi nghe âm phát ra trong hai trường hợp, hãy Thí nghiệm 1: chọn từ trong khung điền - Số dao động trong 1 giây gọi là vào chỗ trống: tần số, kí hiệu tần số là f - Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu - Khi đĩa quay chậm, góc là Hz miếng bìa dao động (1) , - Dao động càng nhanh (chậm), âm phát ra (2) tần số dao động càng lớn (nhỏ). - Khi đĩa quay nhanh, góc II. Âm cao (Âm bổng), âm thấp miếng bìa dao động (3) , (âm trầm). âm phát ra (4) Thí nghiệm 2. Thí nghiệm 3. cao nhanh thấp chậm
  11. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Dao động nhanh, chậm – Tần số. Kết luận: Thí nghiệm 1: Dao động càng . nhanh (hoặc chậm) - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số dao động cànglớn , (hoặc nhỏ) tần số, kí hiệu tần số là f âm phát ra càng . . cao (hoặc thấp) - Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz - Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ). II. Âm cao (Âm bổng), âm thấp (âm trầm). Thí nghiệm 2. Thí nghiệm 3.
  12. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 12. Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – Tần số. - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số, kí hiệu tần số là f - Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz - Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ). II. Âm cao (Âm bổng), âm thấp (âm trầm). Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Kết luận: - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (càng bổng). - Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp (càng trầm).
  13. Ứng dụng thực tế Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm có tần số cao, thấp sao cho phù hợp. Ví dụ: - Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những tiếng trống (âm thấp) ta phải giảm âm có tần số cao và tăng âm có tần số thấp - Để thưởng thức những bản nhạc hòa tấu với những tiếng đàn ghi ta hay tiếng sáo (âm cao) ta phải tăng âm có tần số cao lên - Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp của các ca sỹ ta nên điều chỉnh âm có tần số trung . 20
  14. VẬN DỤNG TRẢ LỜI ĐÚNG TRÚNG QUÀ Vật 1: dao động phát ra âm có tần số 50HzMột.Vật tràng2: dao pháođộng phát ra âm có tầntaysố của70 cảHz lớp. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào Khiphátvặnra âmchothấpdâyhơn?đàn căng nhiều, căng ít thì âmMộtphát hộpra compasẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao? Vật phát ra âm cao hơn khi nào? Một hộp bút màu Hãy giải thích vì sao đàn bầu chỉ có một Mộtdây đànphầnmà quàlúc đặcâm biệtphát ra lại thánh thót, lúc lại trầm lặng?
  15. MỞ RỘNG TÌM TÒI CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz * Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm *Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, cao hơn 20000Hz
  16. MỞ RỘNG TÌM TÒI Hạ âm • Một số động vật cũng nghe được hạ âm: hổ dùng hạ âm để xua đuổi kẻ thù. • Với cường độ lớn có thể tác động xấu đến cơ thể: hạ âm tần số 7 Hz có thể dẫn tới tử vong. • Trước những cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu. Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên thường có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để biết trước các cơn bão.
  17. MỞ RỘNG TÌM TÒI Một số ứng dụng của siêu âm trong thực tế Dụng cụ sử Dùng siêu âm để Siêu âm được ứng dụng siêu âm phát hiện các dụng trong y học để thăm dò khuyết tật trong dưới biển một vật đúc
  18. MỞ RỘNG TÌM TÒI HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ I. BÀI VỪA HỌC:  Học và nắm vững ghi nhớ ( SGK-33).  Làm bài tập 11.1 đến 11.4 SBT.  Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK-33). II. BÀI SẮP HỌC: Bài 12. Độ to của âm Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?
  19. C¸m ¬n quý thÇy c« ®· vÒ dù giê phambayss.violet.vn