Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_17_su_nhiem_dien_do_co_xat_nam_ho.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Năm học 2019-2020
- Đặc biệt khi ở TạiNhưngsao vàosựngàycọ xáthanhdo khôtrongkhinhiễmconphòng cởiđiệnáotốilàkhoáccongì len vậycòncon thầynghethấythấy?các Saonhữngđốm khó tiếngsánghiểuláchli tiquátáchnữaà???.! Đó cũng là phần nội dungỒ! Đóchínhlàmàsựchúngnhiễm ta cần tìm hiểu ngày hômđiệnnaydo nào cọchúngxáttađấy cùng vào conbài học ạ!nhé!
- Mình cùng học nhé! Nhóm 2 thực hiện
- Yeah!!
- Các bạn đoán thử xem sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
- Thì sao nhỉ?!
- Vải khô
- Vải khô
- Làm thí nghiệm tương tự, nhưng thay thước nhựa bằng một thanh thủy tinh được cọ xát bằng mãnh lụa, sau đó thay bằng một mảnh nilông hay phim nhựa được cọ xát bằng len.
- Các vật Quả cầu Vật bị cọ xát Vụn giấy viết Vụn giấy nilông nhựa xốp Thước nhựa Hút Hút Hút Thanh thủy tinh Hút Hút Hút Mảnh nilông Hút Hút Hút Mảnh phim nhựa Hút Hút Hút
- có khả năng đẩy không đẩy và không hút có khả năng hút vừa đẩy vừa hút Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . . các vật khác.
- Ồ ! Hay thật ! Con đã biết sự nhiễm điện do cọ xát là gì rồi! Chưa hết đâu con! Vẫn còn nhiều điều thú vị mà con cần biết nữa đấy!
- Chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, sao cho khi chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng thì đèn của bút thử điện không sáng.
- Mảnh phim nhựa Tấm tôn phẳng
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng . bóng đèn bút thử điện. làm
- Tôi xin tuyên bố với Yeah!!! các đồng chí đã đến giờ giải trí !!!
- 43201765 43201765
- ➢Vì khi chảy tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát nên nhiễm điện và hút được vật nhỏ và nhẹ. Trong trường hợp này các vật bị hút là tóc nên tóc bị kéo thẳng ra.
- ➢ Khi cánh quạt quay nó cọ xát với không khí nên nhiễm điện và hút được các vật nhỏ và nhẹ như bụi bẩn.
- Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì chúng bị cọ xát nhiều lần nên nhiễm điện và hút được bụi vải.
- Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó các phần bị nhiễm điện trên áo len xuất hiện các tia lửu điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ