Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại - Ngô Văn Tám

ppt 19 trang buihaixuan21 3090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại - Ngô Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_20_chat_dan_dien_chat_cach_dien_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại - Ngô Văn Tám

  1. PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU Tổ Lý - Hố NGƯỜI THỰC HIỆN NGƠ VĂN TÁM
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Dịng điện là gì? Nguồn điện cĩ khả năng gì? Các cực của nguồn điện? - Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng. - Nguồn điện cĩ khả năng cung cấp dịng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện đều cĩ 2 cực: cực dương ( + ) và cực âm ( - ).
  3. Dây dẫn điện
  4. PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU Tiết 22 – Bài 20 :
  5. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: -1.ChấtQuan dẫn sát điện và lànhận chất biết:cho dịng điện đi qua. - Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Các bộ phận Các bộ phận dẫn điện cách điện - Dây tĩc - Trụ thủy tinh - Dây trục - Thủy tinh đen - Hai đầu dây đèn - Vỏ dây - Lõi dây - Vỏ nhựa của - Hai chốt cắm. phích cắm. Hình 20.1
  6. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: 2. Thí nghiệm: Ruột bút chì Đoạn dây đồng Vỏ nhựa dây điện Miếng nhơm Đoạn gỗ khơ Đoạn thuỷ tinh
  7. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: 2. Thí nghiệm: * Dụng cụ thí nghiệm : Nguồn điện Dây dẫn Bĩng đèn
  8. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại * Tiến hành thí nghiệm : Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bước 1 Bước 2 Bước 3
  9. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: 3. Thí nghiệm: * Kết quả thí nghiệm: Vật cần Hiện tượng Vật dẫn điện Vật cách điện xác định (Đèn sáng hay khơng sáng) Ruột bút chì (than) Đèn sáng X Đoạn dây đồng Đèn sáng X Vỏ nhựa dây điện Đèn khơng sáng X Miếng nhơm Đèn sáng X Đoạn gỗ khơ Đèn khơng sáng X Đoạn thuỷ tinh Đèn khơng sáng X
  10. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: 3 vật liệu thường dùng 3 vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện để làm chất cách điện Đồng, sắt, nhơm. Nhựa, thuỷ tinh, sứ Trường hợp khơng khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện
  11. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: II. Dịng điện trong kim loại: 1. Êlectrơn tự do trong kim loại: Cấu tạo nguyên tử - + + + - -
  12. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: II. Dịng điện trong kim loại: 1. Êlectrơn tự do trong kim loại: + + + + + + + + + +
  13. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: II. Dịng điện trong kim loại: 2. Dịng điện trong kim loại:
  14. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại 2. Dịng điện trong kim loại:
  15. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua - Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. II. Dịng điện trong kim loại: 1. Êlectrơn tự do trong kim loại: ( SGK ) 2. Dịng điện trong kim loại: Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển cĩ hướng.
  16. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện: II. Dịng điện trong kim loại: III. Vận dụng: BT1:Trong một mạch kín, hai cực của pin Vật nào dưới đây là vật được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn điện? đồng. Các êlectrơn tự do trong dây sẽ A. Thanh gỗ khơ bị cực nào hút, cực nào đẩy? B. Một đoạn ruột bút chì A. Cực dương hút, cực âm đẩy. C. Một đoạn dây nhựa B. Cực dương đẩy, cực âm hút. D. Thanh thủy tinh C. Cả hai cực cùng hút. Trong các dụng cụ và thiết D. Cả hai cực cùng đẩy. bị điện thường dùng, vật liệu BT2: cách điện được sử dụng nhiều DẫnVật hayđiện vật : Đoạn liệu nàodây dướiđồng, đây cách nhất là: A. Sứ nướcđiện, dẫnbiển, điện? dung dịch axít. B. Thủy tinh CáchViên phấnđiện :khơ,Viên đoạn phấn dây khơ, đồng, C. Nhựa mảnh ni lơng, miếng xốp, miếng xốp, mảnh ni lơng. D. Cao su nước biển, dung dịch axít.
  17. Tiết 22-Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dịng điện trong kim loại Dẫn điện tốt hơn * Chất dẫnCHẤT điện DẪN tốt ĐIỆN nhất? Bạc * Chất cách- Bạc, điện đồng, tốt vàng, nhất? nhôm,Sứ sắt - Thủy ngân, than chì * Lõi dây- Các điện dung thường dịch axit, làm kiềm, bằng muối, đồng? nước thường dùng Đồng là chất dẫn điện tốt thứ hai (chỉ sau bạc) nhưngCHẤT rẻ tiền CÁCH hơn ĐIỆN bạc Ở rấtĐIỀU nhiều. KIỆN THƯỜNG - Nước nguyên chất, không khí, gỗ khô - Chất dẻo, nhựa, cao su - Thủy tinh, sứ Cách điện tốt hơn
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Các em làm câu C9 và học thuộc phần ghi nhớ. - Làm hết các bài tập trong SBT. - Đọc trước bài 21 : Sơ đồ mạch điện - Chiều dịng điện.
  19. PHỊNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU