Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Diệp

ppt 18 trang buihaixuan21 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_21_so_do_mach_dien_chieu_dong_die.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Diệp

  1. TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THI V Ậ T L Ý 7 TIẾT 24 – SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC DIỆP Vinh, ngày 04 tháng 04 năm 2020
  2. Câu 1: - Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh thước gỗ B. Một đoạn dây nhựa C. Thanh thủy tinh D. Một đoạn ruột bút chì Câu 2: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng 10/24/2021
  3. Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô, các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạch điện theo đúng yêu cầu cần có? 10/24/2021
  4. Vậy bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản 10/24/2021
  5. Tiết 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN 10/24/2021
  6. I.Sơ đồ mạch điện 1. Ký hiệu một số bộ phận mạch điện: - + Nguồn điện + - Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin,bộ acquy) X Bóng đèn Dây dẫn K Khóa (công tắc) đóng K Khóa (công tắc) mở 10/24/2021
  7. 2. Sơ đồ mạch điện: C1. Sử dụng các ký hiệu trên, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này: K + - X Hình 19.3 10/24/2021
  8. C2. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện khác sơ đồ mạch điện vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các ký hiệu trong sơ đồ này. K - + - X + K X 10/24/2021
  9. Mặc dù thay đổi vị trí các bộ phận trong mạch  thì khi đóng khóa K vẫn đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. 10/24/2021
  10. Quy ước về chiều dòng điện - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. ➢ Dòng điện cung cấp bởi ắc quy hay pin có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. 10/24/2021
  11. C4. Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyến có hướng của các êlectron tự do trong dây kim loại. Hình 20.4 * Chiều qui ước của dòng điện trong mạch ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do trong kim loại. 10/24/2021
  12. C5. Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1 b, c, d. K - + + - K X X a, b, X + _ X + - c, d, 10/24/2021
  13. C5: Chú ý: -Mạch điện kín các êlectrôn dịch chuyển trong dây kim loại từ cực âm sang cực dương của nguồn điện. -Chiều dòng điện trong dây kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các êlectrôn. 10/24/2021
  14. III.Vận dụng C6. Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn vỏ nhựa thường dùng. (hình 21.1) a. Nguồn điện của đèn pin gồm mấy chiếc pin? Ký hiệu nào trong bảng ký hiệu tương ứng với nguồn điện này? Thông thường, cực dương của nguồn lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin? Nguồn điện của đèn pin gồm hai chiếc pin: - +Ký hiệu nguồn điện của đèn pin + +Thông thường cực dương mắc ở đầu đèn pin 10/24/2021
  15. C6. Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn vỏ nhựa thường dùng. (hình 21.1) b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên ký hiệu dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. 10/24/2021
  16. 10/24/2021
  17. - Về nhà- - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập trong sách bài tập 21.1→ 21.3 SBT * Tìm hiểu: Khi có dòng điện chạy trong mạch ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển , như vậy làm thế nào ta nhận biết có sự tồn tại của dòng điện trong mạch ? 10/24/2021
  18. Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng tất cả các em học sinh 10/24/2021