Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý của dòng điện - Trường THCS Quế Minh

ppt 21 trang buihaixuan21 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý của dòng điện - Trường THCS Quế Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý của dòng điện - Trường THCS Quế Minh

  1. BÀI 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC, TÁC DỤNG SINH LÝ NN NSS CỦA DÒNG ĐIỆN TRƯỜNG THCS QUẾ MINH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu những biểu hiện của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Tác dụng nhiệt: - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng (Dây tóc bóng đèn). Tác dụng phát sáng: - Dòng điện có thể làm bóng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang phát sáng mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trong các đồ dùng điện sau: Ấm điện, quạt điện, chuông điện, ti vi, bút thử điện và nồi cơm điện. Đồ dùng điện nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, đồ dùng nào dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện ? Sử dụng tác dụng nhiệt: Ấm điện, nồi cơm điện Sử dụng tác dụng phát sáng: bút thử điện, chỉ cần có điện là nó sáng
  4. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ 1. Tính chất từ của nam châm  Nam châm có tính chất hút các vật bằng sắt, thép ta nói nam châm có tính chất từ.  Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm.
  5. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện: Công tắc Dây dẫn mảnh có vỏ cách Lõi điện sắt non Nguồn điện + - Hình 23.1
  6. KẾT QUẢ Công tắc ngắt Công tắc đóng THÍ NGHIỆM SẮT ĐỒNG NHÔM KIM NAM SẮT ĐỒNG NHÔM KIM NAM (CÂU C1) THÉP CHÂM THÉP CHÂM Cuộn Làm dây dẫn Không Không Không Không Không Không quay có quấn có có có hút có có kim quanh hiện hiện hiện hiện hiện hiện nam tượng tượng tượng tượng tượng tượng lõi sắt châm non
  7. Kết luận:  Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua cuốn dây lõi sắt non biến thành nam châm điện. Nam châm điện có tính chất từ .vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm.
  8. MỘT SỐ ỨNG DỤNG Cần cẩu dùng nam châm điện để hút sắt , thép
  9. NN NSS Máy biến thế Đinamô xe đạp: phát điện cho xe đạp
  10. Chuông điện
  11. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II. TÁC DỤNG HÓA HỌC Thí nghiệm Nắp nhựa Bóng đèn Công tắc - + Acquy Thỏi than Dung dịch muối đồng sunphat Cho dòng điện một chều chạy qua dung dịch muối sunphát đồng
  12. 1.Thí nghiệm - + Acquy Khi đóng công tắc 2.KếtHiệnluậntượng: Dòngđồngđiệntáchđikhỏiquadungdungdịchdịchmuốimuốiđồngđồngkhilàmcóchodòngthỏi thanđiệnnốichạyvớiquacựcchứngâm đượctỏ dòngphủ mộtđiệnlớpcó tácvỏdụng bằnghóa đồng.học. .
  13. Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
  14. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. TÁC DỤNG SINH LÝ Quan sát hình ảnh: Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua  Nếu sơ ý cơđể thểchongườidòngnhưđiệntayđichạmqua cơvàothểổ người thì dòng điện sẽ làm cácđiệncơ, dâyco điệngiật, thìcó hiệnthể làmtượngtimgìngừng đập, ngạt thở, thần kinhxảytêraliệt? .
  15. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III. TÁC DỤNG SINH LÝ Tác dụng sinh lý cũng được ứng dụng nhiều trong thực tế như:• Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh Vậy, tác dụng sinh lí của dòng điện có lý của dòng điện thích hợp để chữa trị một số căn bệnh. những ứng dụng nào ? • Trong ngành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích sự tăng trưởng của cây trồng.
  16. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN IV. VẬN DỤNG C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ ? A. Một pin còn mới đặt trên bàn. B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính.
  17. BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN IV. VẬN DỤNG C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ? A.Làm tê liệt thần kinh. B.Làm quay kim nam châm. C.Làm nóng dây dẫn. D.Hút các vụn giấy.
  18. BÀI TẬP Câu 1: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ: A làm dung dịch này nóng lên. Hoan hô SaiSai B làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.đúng rồi rồirồi làm biến đổi màu của 2 thỏi than nối 2 cực của nguồn C điện được nhúng trong dung dịch này. D làm biến đổi màu thỏi than nối với cựa âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
  19. Bài 23.4/ SBT: Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng. a. T¸c dông sinh lý 1. Bãng ®Ìn bót thö ®iÖn s¸ng b. T¸c dông nhiÖt 2. Mạ kim loại c. T¸c dông ho¸ häc 3. Nam châm điện d. T¸c dông ph¸t s¸ng 4. D©y tãc bãng ®Ìn nóng lên và ph¸t s¸ng e. T¸c dông tõ 5. C¬ co giËt
  20. BÀI TẬP Câu 2: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A Dòng điện chạy qua quạt làm quạt quay. ÑuùngSai B Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.roàiroài C Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm cho mỏ hàn nóng lên. D Dòng điện chạy qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
  21. GHI NHỚ ❖ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. ❖ Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. ❖ Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật.