Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 27: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp - Trường THCS Lê Lợi

ppt 15 trang buihaixuan21 3240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 27: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_27_thuc_hanh_do_cuong_do_dong_die.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 27: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp - Trường THCS Lê Lợi

  1. Phòng Giáo Dục Tân Uyên Trường THCS Lê Lợi Chào Mừng Ngày Qúy Thầy Cô về dự buổi Thao giảng hôm nay Thao Giảng Chuyên Đề “Tìm tòi học hỏi môn vật lý” GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trong những trường hợp nào dưới đây cĩ hiệu điện thế bằng khơng (khơng cĩ hiện điện thế)? a. Giữa hai đầu bĩng đèn đang sáng. b. Giữa hai cực của pin cịn mới c. Giữa hai đầu bĩng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin. d. Giữa hai cực của acquy đang thắp sáng đèn của xe máy.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Vơn kế trong sơ đồ nào trong hình cĩ số chỉ khác khơng?
  4. Phòng Giáo Dục Q. Phú Nhuận Trường THCS Độc Lập Tiết 30 Bài 27 THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
  5. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. CHUẨN BỊ - Một nguồn điện 3V hoặc 6V. - Hai bóng đèn pin như nhau. - Một Ampe kế có GHĐ: 0,6A - ĐCNN: 0,02A - Một Vôn kế có GHĐ: 3V - ĐCNN:0,01V - Một công tắc. - Bảy đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện.
  6. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn. C1: Hãy cho biết trong mạch điện này, ampe kế và công tắc được mắc như thế nào đối với các bộ phận khác. Ampe kế và công tắc được mắc liên tiếp với các bộ phận khác.
  7. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn. C2: Hãy mắc mạch điện theo hình 27.1a và vẽ sơ đồ mạch điện vào bảng báo cáo.
  8. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp. a. Đóng công tắc cho mạch điện vừa mắc, đọc và ghi chỉ số I1 của ampe kế vào bảng báo cáo I1 =
  9. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp. b. Lần lượt mắc ampe kế vào vị trí 2 và vị trí 3 ghi chỉ số I2 và I3 của ampe kế vào bảng báo cáo. I2 = I3 =
  10. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp. C3. Hoàn thành nhận xét. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ BẰNG NHAU tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I 2 = I3.
  11. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. a. Mắc vôn kế vào hai điểm 1 và 2 như sơ đồ hình 27.2 cần lưu ý chốt dấu (+) và chốt dấu (-) của vôn kế. Đọc và ghi giá trị U12 của hai đầu bóng đèn 1 vào bảng báo cáo. 1 2 3
  12. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. b. Lần lượt làm như trên khi mắc vôn kế vào hai điểm 2,3 như hình vẽ U23, U13 Ghi vào bảng báo cáo U23 = U13 = 1 2 3
  13. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP II. NỘI DUNG THỰC HÀNH 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. C4: Hoàn thành nhận xét 3. Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng TỔNG các hiệu điện thế trên mỗi đèn. U13 = U 12 + U23
  14. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP CỦNG CỐ DẶN DÒ Dọn dẹp dụng cụ, làm vệ sinh. Nộp phiếu thực hành Về nhà chuẩn bị phiếu thực hành đo hiệu thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song.