Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện - Ngô Thị Lệ Hằng

ppt 89 trang buihaixuan21 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện - Ngô Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_29_an_toan_khi_su_dung_dien_ngo_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện - Ngô Thị Lệ Hằng

  1. TRƯỜNG THCS CAO BÌNH GV: NGÔ THỊ LỆ HẰNG
  2. 1.Viết biểu thức của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp ? 2.Viết biểu thức của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc mắc song song?
  3. Mắc nối tiếp Mắc song song I1= I2=I3 UMN=U12=U34 U13=U12+U23 I=I1+I2
  4. Thật tiện nghi!
  5. Cảnh thật tuyệt !
  6. Dây điện đứt, một cô gái chết thương tâm! (Tựa bài đăng trên báo Tuổi trẻ ra ngày 14-04-2009)
  7. Dây điện đứt, một cô gái chết thương tâm! (Bài đăng trên báo Tuổi trẻ ra ngày 14-04-2009) Sau cơn mưa lớn, nước ngập, khoảng 8giờ sáng 13/04/2009. Cô gái đi trên xe gắn máy đang len lỏi trong dòng xe chật như nêm trên đường Âu Cơ (Q. Tân Phú, TP.HCM) thì một sợi dây điện trung thế 15kV rơi trúng chân, cô gái bị điện giật chết ngay tại chỗ, toàn thân bị cháy đen. Dòng điện lan truyền nhanh chạm vào các xe xung quanh và phát cháy, có hai chiếc cháy bốc thành lửa ngọn
  8. Xe của nạn nhân Hoàng Thị Thanh Truyền
  9. Di ảnh nạn nhân Hoàng Thị Thanh Truyền (22 tuổi) Bị điện giật chết.
  10. Xe bị bốc cháy do điện xẹt
  11. Đặc biệt là vụ tai nạn xảy ra tại Trường THCS Tân Hiệp, Châu Thành, Tiền Giang vào tháng 04 / 2006 - trước kỳ nghỉ hè của học sinh ít ngày, để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng. Tất cả 8 nạn nhân đều là học sinh lớp 7 trường Tân Hiệp. Chỉ vì tính nghịch ngợm mà các học sinh này đã dùng dây kẽm buộc vào cua đồng để trêu trọc các bạn lớp khác. Do sơ ý, dây kẽm đã bật lên đường dây 8,6 kV nhánh rẽ Ấp Cá - Thị trấn Tân Hiệp, gây phóng điện làm hai em chết và 6 em khác bị thương.
  12. *Em có suy nghỉ gì qua những thông tin và hình ảnh trên ?
  13. Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người, vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn?
  14. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: 1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể con người: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào trên cơ thể.
  15. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: 1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể con người: C1/82/SGK: Tay cầm bút thử điện như thế nào thì bóng đèn bút thử điện mới sáng? Giải
  16. Tay không tiếp xúc với chốt
  17. Đầu dây “lạnh”
  18. Đầu dây “nóng” Tay tiếp xúc với chốt
  19. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: 1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể con người: C1/82/SGK: Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn bút thử điện mới sáng? Giải Bóng đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay đầu kia bằng kim loại của bút thử điện.
  20. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: 1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể con người 2.Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: (Trang 82/SGK) a.Dòng điện trên 10mA đi qua người làm cơ co giật rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện khi chạm phải. b.Dòng điện trên 25mA đi qua ngực gây thương tổn tim. c.Dòng điện trên 70mA (40V) đi qua cơ thể người làm tim ngừng đập.
  21. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế từ 40V trở lên là nguy hiểm đối với con người. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)  Đoản mạch (ngắn mạch ) là hiện tượng chập mạch hay nối tắt.
  22. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch): I1 K A A B ?(A) I1= .
  23. ?(A) I1= .
  24. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) ?(A) I2= I1 K A A B
  25. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) ?(A) I2= I2 K A A B
  26. ?(A) I2= .
  27. I.Dòng điệnKHI qua SỬcơ thể DỤNG người cóĐIỆN thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) C2/82/SGK: I I1 2 K A K A A B A B ? I1= . I2= So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện có cường độ (Nhóm trưởng lên bảng ghi kết quả của nhóm mình!)
  28. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) C2/82/SGK: Giải So sánh I1 với I2 ta thấy: Khi bị đoản mạch dòng điện có cường độ lớn hơn. ➢ Tác hại của hiện tượng đoản mạch: •Cường độ dòng điện tăng quá lớn có thể làm chảy hoặc cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây ra hoả hoạn. •Dây tóc bóng đèn bị đứt, dây quấn ở quạt điện bị nóng chảy và đứt, các mạch điện trong máy bị hư hỏng,
  29. I.Dòng điệnKHI qua SỬcơ thể DỤNG người cóĐIỆN thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) C2/82/SGK: I I1 2 K A K A A B A B 0,20A 0,80A I1= . I2= So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện có cường độlớn hơn. (Nhóm trưởng lên bảng ghi kết quả của nhóm mình!)
  30. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) Đoản mạch (ngắn mạch )là hiện tượng chập mạch hay nối tắt. 2.Tác dụng của cầu chì: Cầu chì là thiết bị tự động ngắt mạch điện khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch.
  31. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) 2.Tác dụng của cầu chì: C3/82/SGK: Quan sát sơ đồ A mạch điện hình I 29.3 và cho biết 2 hiện tượng gì xảy K ra với cầu chì khi A B đoản mạch? Giải
  32. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) 2.Tác dụng của cầu chì: C3/82/SGK: Giải Khi đoản mạch A xảy ra với mạch I2 điện hình 29.3, thì Hình 29.3 cầu chì nóng lên, K chảy ra và đứt, A B mạch điện tự ngắt.
  33. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) 2.Tác dụng của cầu chì: C4/82/SGK: Quan sát cầu chì trong hình 29.4 hoặc cầu chì thật. Hãy cho biết ý nghĩa của số Ampe ghi trên mỗi cầu chì? Hình 29.4/83/SGK 1A 5A Giải 2A 7A
  34. Hình 29.4/83/SGK 1A 5A 2A 7A
  35. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: C4/82/SGK: Giải Hình 29.4/83/SGK Ý nghĩa của số 1A 5A Ampe ghi trên mỗi cầu chì : 2A 7A Dòng điện có cường độ vượt quá giới hạn đó thì cầu chì sẽ đứt. Ví dụ : số ghi trên cầu chì là 1A, nghĩa là cầu chì sẽ đứt khi cường độ dòng điện qua nó vượt quá 1A.
  36. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: C5/82/SGK: Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết dùng cầu chì bao nhiêu Ampe cho mạch điện thắp sáng đèn. Giải
  37. BẢNG 2/67/SGK Số thứ DỤNG CỤ DÙNG Cường độ dòng tự ĐIỆN điện 1 Bóng đèn bút thử 0,001mA – 3mA điện 2 Đèn điốt phát 1mA – 30mA quang 3 Bóng đèn dây tóc 0,1A – 1A 4 Quạt điện 0,5A – 1A 5 Bàn là, bếp điện 3A – 5A
  38. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: C5/82/SGK: Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết dùng cầu chì bao nhiêu Ampe cho mạch điện thắp sáng đèn. Giải Với mạch điện thắp sáng đèn, từ bảng cường độ dòng điện ở bài 24 (từ 0,1A đến 1A), thì nên dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5A.
  39. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch) Đoản mạch (ngắn mạch )là hiện tượng chập mạch hay nối tắt. 2.Tác dụng của cầu chì: Cầu chì là thiết bị tự động ngắt mạch điện khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch. III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
  40. III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 1.Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V
  41. III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 2.Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
  42. III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 3. Mạch điện dân dụng có hiệu điện thế 220V Không tự ý chạm vào mạng điện và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
  43. III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 4.Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách .tắt ngay công tắt điện và ngườigọi cấp cứu.
  44. 4.Khi có người bị điện giật thì
  45. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 1.Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V 2.Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện 3. Mạch điện dân dụng có hiệu điện thế 220V Không tự ý chạm vào mạng điện và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. 4.Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách tắt ngay công tắt điện và ngườigọi cấp cứu.
  46. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN C6/82/SGK: Hãy viết một câu cho biết có gì không an toàn điện và cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b và c. Giải b a Hình 29.5 c
  47. C6/82/SGK: Hãy viết một câu cho biết có gì không an toàn điện và cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b và c. Giải *Viết câu: Lõi dây điện có chỗ bị hở, nếu vô ý chạm phải có thể bị điện giật , nguy hiểm. *Cách khắc phục: Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi a dây (trước đó nhớ ngắt điện)
  48. C6/82/SGK: Giải *Viết câu: Nắp cầu chì ghi 2A lại nối bằng dây ghi 10A là quá xa mức qui định, nếu như vậy, khi có sự cố, dòng điện tăng cao có cường độ tới 9A mà dây chì chưa đứt, còn dụng cụ điện dùng cầu chì nàycó thể bị hỏng. *Cách khắc phục: Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A b để mắc vào nắp cầu chì này.
  49. C6/82/SGK: Giải *Viết câu: c Mẹ thay hoặc sửa bóng đèn thì con lại đóng (hoặc ngắt) công tắc điện, nếu đóng công tắc thì dòng điện có thể đi qua cơ thể mẹ và không an toàn điện. Chân mẹ lại tiếp xúc trực tiếp với sàn nhà là không an toàn. *Cách khắc phục: Không được đóng công tắc khi đang sửa điện. Khi sửa điện cần đứng trên một vật ( Dép nhựa, ghế gỗ khô, ghế nhựa, ) để cách điện với đất và sàn nhà.
  50. • Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế lớn hơn 40V là nguy hiểm với cơ thể người. • Cầu chì tự động ngắt mạch khi cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch. • Phải thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
  51. 29.3/30/SBT: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A.Mạch điện có dây dẫn ngắn. B.Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn. C.Mạch điện không có cầu chì. D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
  52. 29.3/30/SBT: Sai rồi! Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A.Mạch điện có dây dẫn ngắn. B.Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn. C.Mạch điện không có cầu chì. D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
  53. 29.3/30/SBT: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A.Mạch điện có dây dẫn ngắn. Sai rồi! B.Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn. C.Mạch điện không có cầu chì. D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
  54. 29.3/30/SBT: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A.Mạch điện có dây dẫn ngắn. B.Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn. Sai rồi! C.Mạch điện không có cầu chì. D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
  55. 29.3/30/SBT: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A.Mạch điện có dây dẫn ngắn. Đúng rồi! B.Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn. C. Mạch điện không có cầu chì. D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
  56. 29.4/30/SBT: Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện? a) Phơi quần áo trên dây điện. b) Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện. c) Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện. d) Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình. e) Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy. f) Chơi thả diều gần đường dây tải điện.
  57. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên di qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế từ 40V trở lên là nguy hiểm đối với con người. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: *Cầu chì là thiết bị tự động ngắt mạch điện khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch. III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 1.Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. 2.Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. 3. Mạch điện dân dụng có hiệu điện thế 220V. Không tự ý chạm vào mạng điện và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. 4.Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách tắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
  58. Vết bỏng do bị điện giật! Ghê chưa!
  59. Nguy hiểm cho Bé quá !
  60. Bao giờ mới hết cảnh nầy!
  61. Nên hay không nên?!
  62. KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm: Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên di qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế từ 40V trở lên là nguy hiểm đối với con người. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.: *Cầu chì là thiết bị tự động ngắt mạch điện khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch. III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện : 1.Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. 2.Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. 3. Mạch điện dân dụng có hiệu điện thế 220V. Không tự ý chạm vào mạng điện và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. 4.Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách tắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
  63. Dặn dò: ➢Học thuộc và áp dụng quy tắc an toàn điện! ➢Ôn tập kiểm tra Học kỳ II: Từ bài 17: “Nhiễm điện do cọ xát”. Đến bài 28: “Đoạn mạch mắc song song”
  64. Chúc các bạn thành công!
  65. Một số vụ tai nạn về điện do vi phạm quy trình an toàn
  66. Một số vụ tai nạn về điện do vi phạm quy trình an toàn!
  67. Một số vụ tai nạn về điện do vi phạm quy trình an toàn .vụ tai nạn xảy ra lúc 14 giờ ngày 30/5/2006 trên địa bàn huyện Củ Chi. Nạn nhân là ông Nguyễn Xuân Vinh. Trong lúc giúp gia đình hàng xóm dựng cột ăngten tivi bằng sắt dài 10m, do sơ suất, ông Vinh đã để ăngten chạm vào pha bìa của đường dây trung áp SamYang-15 kV, gây phóng điện và nạn nhân bị chết cháy tại chỗ. ở một khu vực khác tại Quận 3 (thành phố HCM), cũng do lắp dựng cột ăng ten giúp hàng xóm mà ông Nguyễn Văn Bé và con trai là Nguyễn Văn Giá đã bị đường dây 110 kV Hoả Xa - Trường Đua phóng điện, gây bỏng nặng.
  68. Ngày 14/5/2006 tại Trạm 110 kV Tam An, trong lúc chờ nghiệm thu đóng điện đưa trạm vào vận hành, hai kỹ sư Minh Quốc và Nguyễn Việt Quang thuộc Phân xưởng điện cao thế đi kiểm tra vị trí tủ 22 kV ngăn lộ 421-1. Mặc dù không có phiếu công tác, thanh cái 22 kV đang mang điện nhưng hai kỹ sư này vẫn cố tình chui vào ngăn tủ 22 kV, gây phóng điện hồ quang làm anh Minh chết tại chỗ, anh Quang bị bỏng nặng và anh Lê Duy Sơn (kỹ sư Phòng Kinh doanh Công ty) đang kiểm tra chỉ số điện kế cách đó 3m cũng bị bỏng nhẹ.
  69. Một ví dụ điển hình về tình trạng chủ quan của người lao động dẫn đến tai nạn tại Trạm biến áp 110kV Tuyên Quang. Ngày 24/5/2005, anh Hoàng Mạnh Quân, công nhân thí nghiệm điện bậc 4/7 và anh Lương Vĩnh Thái, kỹ thuật viên bậc 4/7 thuộc Điện lực Tuyên Quang thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, thí nghiệm hệ thống tiếp địa trạm 110 kV Tuyên Quang. Khi đo xong điện trở tiếp đất, anh Quân được phân công thu dây từ teromet đến kẹp đấu dây và tiếp địa cột pootích trong trạm. Do sơ ý để dây dẫn bật ra khỏi teromet, chạm vào phần điện áp 110 kV đầu trụ cao tần, cách điểm đấu dây khoảng 4,5m, gây phóng điện đánh thủng nhiều chỗ trên cột sắt đặt trụ cao tần, cháy đầu xà trụ và gây bỏng điện công nhân Quân (với diện tích bỏng 46%). Còn anh Thái đứng gần đó cũng bị phóng điện gây bỏng 8%, độ II, III mặt và hai cẳng tay
  70. • Tại Quảng Ninh, đơn vị thi công tuyến cáp quang bưu điện dưới đường dây 35 kV, do không đảm bảo khoảng cách an toàn, để xảy ra tai nạn phóng điện làm chết một người và bị thương 6 người ở Bình Định, có tới 5 người của Hợp tác xã dịch vụ Mỹ Hoà (Phù Mỹ) bị tai nạn khi dựng cột hạ thế, trong đó, ông chủ nhiệm HTX bị chết trên đường đi cấp cứu, bốn người khác bị thương.
  71. Ngày 21/1/2006, nhóm công tác gồm 4 công nhân vận hành thuộc Điện lực Bình Dương (Công ty điện lực 2) tiến hành bảo trì dao cách ly tại cột điện 02 (DS-02) tuyến đường dây 478 Việt ý, do chủ quan đã gây tai nạn nghiêm trọng làm bị thương nặng một người. Tại hiện trường, sau khi cắt điện và đóng tiếp địa ba tuyến đường dây liên quan (475, 477, 478), hai công nhân được phân công trèo lên DS-02 siết lại đầu cáp ngầm nối với dao thuộc tuyến 478 thì bị phóng điện. Nguyên nhân tai nạn được xác định là do nhóm công nhân này không nắm rõ tuyến đường dây, cho rằng đầu cáp thuộc tuyến 478 đã được cắt điện nên họ đã không kiểm tra lại, dẫn tới việc vi phạm khoảng cách an toàn, bị phóng điện
  72. Một vụ khác nguyên nhân do vi phạm quy trình quy phạm an toàn, xảy ra vào ngày 28/10/2005 tại Trạm biến áp Xa Lộ do Xí nghiệp điện cao thế (Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh) quản lý, khi thao tác ở phía dưới máy cắt, nhưng người lao động không kiểm tra cắt điện máy cắt GIS T802, mà vẫn vào làm việc nên đã xảy ra tai nạn phóng điện hồ quang làm công nhân xây lắp điện bậc 4/7 Nguyễn Hữu Minh bị bỏng hai mu bàn tay và mặt.