Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Nguyễn Thị Thanh Tâm

ppt 19 trang buihaixuan21 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_4_dinh_luat_phan_xa_anh_sang_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Nguyễn Thị Thanh Tâm

  1. Môn : Vật lý 7 Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Thanh Tâm
  2. I.Gương phẳng: Quan sát: . Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
  3. Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là gì? Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. .
  4. C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng? Trả lời: Mặt nước,mặt kim loại nhẵn bóng,thước nhựa . . . Hình vẽ biểu diễn gương phẳng
  5. II. Định luật phản xạ ánh sáng: 1.Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? 2.Nhận xét: Nhận xét: Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.
  6. - Tia sáng bị hắt lại SR được gọi là tia phản xạ - Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
  7. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào? Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến
  8. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? S Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là góc tới Phương của tia phản xạ được xác N i định bằng góc nhọn NIR = i’: gọi là góc phản xạ I i’ SI: tia tới IR: tia phản xạ IN: pháp tuyến R
  9. Thí nghiệm kiểm tra: Dùng thước đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ i’ ứng với các góc tới i khác nhau và ghi kết quả vào bảng.(HS làm theo sự hướng dẫn trên phim) S Góc phản xạ quan hệ Góc tới i Góc phản xạ i’ với góc tới như thế nào? 60o N i I 45o i’ 30o R
  10. Định luật phản xạ ánh sáng: 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? Góc tới i Góc phản xạ i’ S 60o 60o 45o 45o N i I 30o 30o i’ Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn gócbằng tới R
  11. 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ. C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR. R N S i i’ I
  12. III. Vận dụng: C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI S chiếu lên một gương phẳng M. a. Hãy vẽ tia phản xạ. N I Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I. Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới. R Ta có tia phản xạ IR. M
  13. b. Giữ nguyên tia tới SI. muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình. N R S Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên. I Vẽ phân giác IN của góc SIR. Đặt gương vuông góc với IN tại I. Ta có vị trí của gương cần đặt.
  14. - Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Học bài cũ - Làm bài tập ở SBT - Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”