Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương cầu lồi - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 20 trang thanhhien97 7080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương cầu lồi - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_7_guong_cau_loi_truong_thcs_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 7: Gương cầu lồi - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. V Â T L Ý 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ • Em hãy nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. - Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ gương tới ảnh.
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Chỗ đường khấp khúc có vật cản che khuất, người ta đặt một gương cầu lồi. Gương đó giúp ích gì? Và cơ chế tạo ảnh của nó như thế nào?
  4. BÀI 7 GƯƠNG CẦU LỒI
  5. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Thí nghiệm: C1: Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi và nhận xét các đặc điểm của ảnh. 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh ảo. Vì không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? Ảnh nhỏ hơn vật. HÌNH 7.1
  6. Gương phẳng Gương cầu lồi So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
  7. Keát luaän - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi laø aûnh aûo khoâng höùng ñöôïc treân maøn chaén. - Aûnh nhoû hôn vaät
  8. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI 2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Thí nghiệm Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy . Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3).Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
  9. GươngGương phẳngcầu lồi
  10. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI 2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi C3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. TL: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Kết luận Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
  11. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI So sánh ảnh tạo gương cầu lồi và ảnh tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và ảnh tạo bởi gương phẳng đều là ảnh ảo. - Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật còn ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
  12. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI III. Vận dụng C3 Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
  13. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI III. Vận dụng C3 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp cho người lái xe quan sát được khoảng rộng hơn phía sau.
  14. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI III. Vận dụng Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người C4 ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
  15. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI III. Vận dụng C4
  16. BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI III. Vận dụng C4 NgườiỞ nhữnglái xechỗnhìn đườngthấy gấptrong khúcgương có vật cầucảnlồi chexe khuất,cộ và ngườingười bịta cácthườngvật cản đặtở bênmộtđường gươngche cầukhuất lồi lớn., tránh Gươngđược đótai nạngiúp. ích gì cho người lái xe?
  17. TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dáng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.
  18. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk.  Làm bài tập trong SGK. - Bài mới: Chuẩn bị bài “ Gương cầu lõm” Đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lõm? Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm?
  20. TRÖÔØNG THCS NGUYỄN HUỆ Haõy yeâu thích vieäc mình laøm baïn seõ caûm thaáy thuù vò hôn vaø vieäc mình laøm seõ coù hieäu quaû hôn.