Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề 2: Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện - Vũ Thị Ái Quỳnh

ppt 33 trang buihaixuan21 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề 2: Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện - Vũ Thị Ái Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_2_cac_tac_dung_cua_dong_dien_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề 2: Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện - Vũ Thị Ái Quỳnh

  1. CHỦ ĐỀ 2: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VẬT LÝ 7 GV: VŨ THỊ ÁI QUỲNH
  2. I. TÁC DỤNG NHIỆT C1 Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
  3. C2 Lắp mạch điện như sơ đồ bên: K a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? + Làm thế nào để xác nhận Dây tóc điều đó? b) Bộ phận nào của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? Nhiệt độ dây tóc khi nóng sáng khoảng 2500 độ C. Tra ûlôøi: a. Khi ñeøn saùng, boùng ñeøn noùng leân. b. Daây toùc ñeøn bò ñoát noùng maïnh vaø phaùt saùng.
  4. Dây sắt Mảnh giấy nhỏ A B Cầu chì K Nguồn điện C3 a) Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi ta đóng công tắc?
  5. KK C3 b) Từ quan sát, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt? b/Dòng điện đã làm cho dây sắt nóng lên ( gây tác dụng nhiệt)
  6. C4 Trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây K chì và với mạch điện? Khi đó cầu chì nóng lên tới Chất Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Vônfram 3370 0C Mạch điện bị hở ( bị ngắt Thép 1300 0C mạch ), tránh hư hại và tổn Đồng 1080 0C thất có thể xảy ra. Chì 327 0C • Kết luận ➢ Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị ___.nóng lên ➢ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ___caonhiệt độ và phát___. sáng
  7. II. Tác dụng từ * Tính chất từ của nam châm: Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. * Nam châm điện: Lõi sắt non Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện
  8. C1: a) Thanh đồng K Thanh sắt (thép) Thanh nhôm + - C1: b) K + -
  9. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam . châm điện 2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. * Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
  10. III. Tác dụng hoá học Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện Nắp nhựa K _ + Dung dịch Thỏi than muối đồng sunfat Hình 23.3
  11. Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
  12. IV. Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt. Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện.
  13. Trong y học ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để chữa một số bệnh: Chạy điện, châm cứu điện, Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nó đi qua cơ thể người và động vật.
  14. Tại sao lúc thì đèn sáng mạnh, lúc thì đèn sáng yếu? V: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1. Cường độ dòng điện: a. Quan sát thí nghiệm hình 24.1: Hãy so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh và sáng yếu?
  15. * Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ) -5 0 5 mA K
  16. Chỉ số của Ampe kế chỉ độ mạnh hay yếu của dòng điện là giá trị của cường độ dòng điện 2. Cường độ dòng điện: - Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I. - Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe. - Ngöời ta còn duøng ñơn vị mili ampe, kí hieäu laø mA. 1mA = 0,001A; 1A =1000mA Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện?
  17. II. Ampe kế: Ampe kế là một dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế: Trên mặt ampe kế có ghi chữ gì? *Chữ A hoặc mA
  18. II. Ampe kế: Tìm hiểu ampe kế: a) Hình 24.2 b) Hãy ghi giới hạn đo độ chia nhỏ nhất của ampe kế hình trên vào bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN 100mA 10 mA *Bảng 1 Hình 24.2a Hình 24.2b 6 A 0,5 A
  19. II. Ampe kế: Tìm hiểu ampe kế: c) a) b) Hình 24.2 *Ampe kế dùng kim chỉ thị là hình: a và b *Ampe kế hiển thị số là hình: c
  20. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của Ampe kế của nhóm em? Ampe kế GHĐ ĐCNN Thang đo trên 0,6 A 0,02A Thang đo dưới 3A 0,1A
  21. II. Ampe kế: Tìm hiểu ampe kế - Chú ý: Trên thực tế mỗi Ampe kế có thể có nhiều thang đo, mỗi thang đo tương ứng với các chốt đo, khi đo trên chốt nào thì phải đọc kim chỉ trên thang đo tương ứng. - Chốt ghi dấu (-) là chốt màu đen. - Chốt ghi dấu (+) là chốt màu đỏ. Choát (-) Choát (+)
  22. III. Đo cường độ dòng điện: *- Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là: + - A 1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3?
  23. Hình 24.3
  24. III. Đo cường độ dòng điện: - *Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là: + - A 1. *Sơ đồ mạch điện hình 24.3: K   - + + A -
  25. -Cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện: 1. Ước lượng giá trị cường độ dòng điện cần đo. 2. Chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp. 3. Kiểm tra,điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 4. Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực dương (+) của nguồn điện (không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực của nguồn điện). 5. Đọc và ghi kết quả đúng theo thang đo.
  26. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 24.3. - Bước 2: Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. - Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và quan sát số chỉ của ampe kế, độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp: - + K
  27. III. Đo cường độ dòng điện: 3. Tiến hành thí nghiệm *C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng bóng đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng___lớn (nhỏ) thì đèn càng ___sáng mạnh( yếu) .
  28. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  29. BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN IV. Vận Dụng: *C4: Có 4 ampe kế với giới hạn đo như sau: 11)) 22mAmA 22)) 2020mAmA 33)) 250250mAmA 44) )2 2AA Hãy cho biết ampe kế nào đã cho phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây: a)a)1515mAmA b)b) 0,150,15AA c)c)1,21,2AA Không có CĐDĐ nào phù hợp
  30. IV. Vận Dụng: *C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? 24.4 a): Đúng! 24.4 b): Sai! 24.4 c): Sai!
  31. * Học bài.• * Làm bài tập 24.1 → 24.6 SBT• * Đọc phần “Có thể em chưa biết”. * Chuẩn bị bài mới: “ HIỆU ĐIỆN THẾ”