Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_cac_tac_dung_cua_dong_dien_cuo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện
- CHỦ ĐỀ : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta có thể quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó.
- I. TÁC DỤNG NHIỆT C1 Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
- C2 Lắp mạch điện như sơ đồ bên: K a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? + Làm thế nào để xác nhận Dây tóc điều đó? b) Bộ phận nào của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? Nhiệt độ dây tóc khi nóng sáng khoảng 2500 độ C. Tra ûlôøi: a. Khi ñeøn saùng, boùng ñeøn noùng leân. b. Daây toùc ñeøn bò ñoát noùng maïnh vaø phaùt saùng.
- C3. Các em hãy quan sát thí nghiệm theo hình 22.2 Dây Mảnh giấy sắt nhỏ Cầu chì Sau khi quan sát thí nghiệm hãy cho biết: b)a) TừCó quanhiện tượngsát trêngì, hãyxảy chora vớibiếtcácdòngmảnhđiệngiấyđãkhi đónggây táccôngdụngtắcgì? với dây sắt?
- C4 Trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện? Nhiệt độ nóng chảy Khi đó cầu chì nóng lên tới Chất nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Vônfram 3370 0C Mạch điện bị hở ( bị ngắt Thép 1300 0C mạch ), tránh hư hại và tổn Đồng 1080 0C thất có thể xảy ra. Chì 327 0C • Kết luận ➢ Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị ___.nóng lên ➢ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ___caonhiệt độ và phát___. sáng
- II. Tác dụng từ * Tính chất từ của nam châm: Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. * Nam châm điện: Lõi sắt non Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện
- C1: a) Thanh đồng K Thanh sắt (thép) Thanh nhôm + - C1: b) K + -
- Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm. điện 2. Nam châm điện cótính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. * Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
- Một số ứng dụng
- III. Tác dụng hoá học Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện Nắp nhựa K _ + Dung dịch Thỏi than muối đồng sunfat Hình 23.3
- Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
- IV. Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt. Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Trong y học ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để chữa một số bệnh: Chạy điện, châm cứu điện, Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nó đi qua cơ thể người và động vật.
- Hậu quả tai nạn điện
- Những nguyên nhân có thể gây tai nạn điện Cho trẻ nhỏ nắm, cầm những vật mang điện
- Leo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điện
- Chơi ở gần đường dây dẫn điện cao thế
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất
- Nội C7. Vật nào dungdưới đây có tác dụng từ ? Nam châm có thể hút sắt A.( thépMột ) pin còn mới đặt trên bàn. 2. Nam châm điện : B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây đang có dòng điện chạy qua. D.Một đoạn băng dính. C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm. C.DòngLàm điệnnóng có tác dâydụng dẫn. sinh lí khi đi qua cơ thể D.người ( động vật), làm tim Hútngừngcác đập,vụn cơ cogiấy . giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt.
- Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện. A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào Phát sáng ta thấy quạt bị nóng lên. B. Bóng đèn điện phát sáng. Từ C. Nam châm điện Sinh lí D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. Nhiệt E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào Hóa học dây điện không có vỏ bọc cách điện.