Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện - Trường THCS Tân Phú Trung

pptx 29 trang buihaixuan21 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện - Trường THCS Tân Phú Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_cac_tac_dung_cua_dong_dien_tru.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện - Trường THCS Tân Phú Trung

  1. Chào mừng các em học sinh đến tham dự tiết học. Page ▪ 1
  2. KHỞI ĐỘNG 1. Nêu qui ước về chiều dòng điện. 2. Làm thế nào để biết được trong một mạch điện có dòng điện chạy qua ?
  3. Tình huống đầu bài Vậy các thiết bị này hoạt động được là nhờ tác dụng nào của Ấm điện dòng điện? Quạt điện Radio Nồi cơm điện Page ▪ 3
  4. Tiết 23 Chủ đề 19 I. Tác dụng nhiệt II. Tác dụng phát sáng III. Tác dụng từ IV. Tác dụng hóa học V. Tác dụng sinh lí Vận dụng Page ▪ 4
  5. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng nhiệt của dòng điện HĐ1:Em hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét Khi đóng công tắc mạch điện: - Màu sắc của đoạn dây dẫn AB có gì thay đổi ? - Hiện tượng gì xảy ra khi ta đưa que diêm đến sát đoạn dây AB. Thí nghiệm trên chứng tỏ: Khi có dòng điện chạy qua, dây dẫn bị nóng lên → Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông Page ▪ 5 thường đều làm cho vật dẫn nóng lên.
  6. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng nhiệt của dòng điện HĐ2: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. Page ▪ 6
  7. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng nhiệt của dòng điện - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật nóng lên. - Ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: bếp điện, máy sấy, lò nướng, lò vi sóng, nồi cơm điện Page ▪ 7
  8. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN II. Bóng đèn điện và tác dụng phát sáng của dòng điện Đèn sợi đốt Đèn khí phát sáng Đèn LED Page ▪ 8
  9. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Tác dụng nhiệt của dòng điện - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật nóng lên. - Ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: bếp điện, máy sấy, lò nướng, lò vi sóng, nồi cơm điện II. Bóng đèn điện và tác dụng phát sáng của dòng điện - Dòng điện đi qua một số vật dẫn đặc biệt thì phát sáng, ta nói dòng điện có tác dụng phát sáng. III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm - Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm. - Mỗi nam châm có hai từ cực (cực Nam và cực Bắc). 2. Nam châm điện Page ▪ 9
  10. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện Thí nghiệm: Page ▪ 10
  11. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện Thí nghiệm 1: Thanh đồng K Thanh sắt (thép) Thanh nhôm + -
  12. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện Thí nghiệm 2: K + -
  13. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện Nhận xét: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện - Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. * Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Page ▪ 13
  14. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. - Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện: nam châm điện, chuông điện, rơle điện Page ▪ 14
  15. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Nắp nhựa IV. Tác dụng hóa học K _ + Dung dịch Thỏi than muối đồng sunfat Nhận xét: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện. Page ▪ 15
  16. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN IV. Tác dụng hóa học - Dòng điện có tác dụng hóa khi đi qua dung dịch đẫn điện (dung dịch muối, axit, kiềm). - Ứng dụng trong công nghiệp đúc điện, mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng ), tinh luyện kim loại và nạp điện cho acquy Page ▪ 16
  17. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN V. Tác dụng sinh lí của dòng điện Nếu dòng điện đi qua cơ thể người hay động vật có thể gây ra những cơn co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt và có thể chết. Ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí. Page ▪ 17
  18. Hậu quả tai nạn điện Page ▪ 18
  19. Những nguyên nhân có thể gây tai nạn điện Cho trẻ nhỏ nắm, cầm những vật mang điện Page ▪ 19
  20. PageLeo ▪ 20 trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điện
  21. Chơi ở gần đường dây dẫn điện cao thế Page ▪ 21
  22. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất Page ▪ 22
  23. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN V. Tác dụng sinh lí của dòng điện - Trong y học, người ta vẫn có thể dùng dòng điện để chữa một số bệnh. Ví dụ: + Máy kích tim: Khi tim đã ngừng đập, người ta có thể dùng liệu pháp sốc điện để cố gắng kích thích tim đập lại với hy vọng duy trì sự sống. + Máy châm cứu: Chữa các bệnh tai biến, đau đầu, đau lưng, méo mồm miệng, đầy bụng, thoái hóa khớp, giảm thị lực Page ▪ 23
  24. Dùng điện để châm cứu Page ▪ 24
  25. Chủ đề 20, 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III. Tác dụng từ của dòng điện 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. - Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện: nam châm điện, chuông điện, rơle điện IV. Tác dụng hóa học - Dòng điện có tác dụng hóa khi đi qua dung dịch đẫn điện (dung dịch muối, axit, kiềm). - Ứng dụng trong công nghiệp đúc điện, mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng ), tinh luyện kim loại và nạp điện cho acquy V. Tác dụng sinh lí của dòng điện - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua dung dịch đi qua cơ thể người và động vật. - Ứng dụng: máy kích tim, máy châm cứu Page ▪ 25
  26. Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện. A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào ta Phát sáng thấy quạt bị nóng lên. B. Bóng đèn điện phát sáng. Từ C. Nam châm điện Sinh lí D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. Nhiệt E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện. Page ▪ 26 Hóa học
  27. NỘI DUNG CẦN NHỚ Page ▪ 27
  28. DẶN DÒ ✓ Học bài chủ đề 17, 18, 19, 20, 21. ✓ Làm bài tập kiểm tra 15 phút. ✓ Đọc thế giới quanh ta sau mỗi chủ đề. Page ▪ 28
  29. Cảm ơn sự lắng nghe của các em học sinh! Page ▪ 29