Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện. Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện

pptx 24 trang buihaixuan21 5830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện. Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_dong_dien_nguon_dien_chat_dan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện. Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện

  1. Một số thiết bị dùng điện Quạt điện Đèn điện Bàn là điện Ti vi Bếp điện. Ô tô điện Các thiết bị điện trên chỉ hoạt động được khi có dòng điện Vậy :Dòng điện là gì ?
  2. I. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN 1. DÒNG ĐIỆN  Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. ❑ Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
  3. I. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN 2. NGUỒN ĐIỆN Các nguồn điện thường dùng: Pin hay acquy Dùng ở xe máy, ô Dùng trong đồng Dùng trong đèn tô, hồ đo đa năng, pin, xe đồ chơi, micro, . Dùng trong đồng Dùng trong máy hồ treo tường, tính bỏ túi, đồ remode, điện tử, .
  4. I. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN 2. NGUỒN ĐIỆN  Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.  Mỗi nguồn điện thường có hai cực: Cực dương (+) và cực âm (-) ❑ Trên mỗi nguồn điện có ký hiệu dấu của cực dương và âm, tương ứng với dấu (+) và dấu (-).
  5. I. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN 2. NGUỒN ĐIỆN Mạch điện có nguồn điện:  Mạch điện gồm: nguồn điện (pin), công tắc, bóng đèn, dây nối. 1 2 Đèn không sáng Đèn sáng Mạch điện hở Mạch điện kín
  6. I. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN 2. NGUỒN ĐIỆN Dòng điện chỉ chạy trong mạch điện kín. Mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
  7. Quạt điện Đèn điện Bàn là điện Các thiết bị điện chỉ hoạt động được khi có dòng điện. Các đồ dùng điện phải được đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Chúng gồm những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách điện. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là?
  8. II. CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN  Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. ❑ Chất cách điện được dung làm vật liệu để chế tạo các vật cách điện hay các bộ phận cách điện.  Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. ❑ Chất cách điện được dung làm vật liệu để chế tạo các vật cách điện hay các bộ phận cách điện.
  9. ? Các bộ phận dẫn điện? Các bộ phận cách điện?
  10. Các bộ phận dẫn điện Các bộ phận cách điện - Dây tóc - Trụ thủy tinh - Dây trục - Thủy tinh đen - Hai đầu dây đèn - Vỏ nhựa của phích - Hai chốt cắm cắm - Lõi dây - Vỏ dây
  11. 2. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 2.1. Êlectrôn tự do trong kim loại  Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử. ❑ Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, êlectron mang điện tích âm.
  12. 2. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI ❑ Thế nào là êlectrôn tự do?  Êlectron tự do là những êlectron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Phần còn lại của nguyên tử dao động quanh vị trí cố định. Phần còn lại của Êlectron tự do nguyên tử
  13. → Các êlectron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu “–” Phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu “ + “. Phần này mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử mất bớt êlectron. Phần còn lại của Êlectron tự do nguyên tử
  14. 2.2. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI  Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. Mô hình: dây dẫn kim loại nối bóng đèn với hai cực của pin
  15. Các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạch điện đúng như yêu cầu? Chiều dòng điện chạy trong mạch? ?
  16. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 1. Sơ đồ mạch điện Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện: Vẽ ký hiệu vào vở. Hai nguồn Công tắc điện mắc (cái đóng ngắt) nối tiếp Nguồn điện (pin, ắcquy) (bộ pin, ắcquy) Bóng đèn Dây dẫn Công tắc Công tắc đóng mở K K _ + + _
  17. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 1. Sơ đồ mạch điện Sử dụng các ký hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ mạch điện theo đúng vị trí các bộ phận như mạch điện hình dưới. K _ + Sơ đồ mạch điện Mạch điện
  18. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 1. Sơ đồ mạch điện Từ sơ đồ mạch điện trên. Ta vẽ được một số sơ đồ khác như hình a), b), c) dưới đây bằng cách đổi vị trí các ký hiệu. Nguồn điện K K + - Công tắc mở a) Bóng đèn + - + - K K + c) b)
  19. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 1. Sơ đồ mạch điện Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. + - K Sơ đồ mạch điện Mạch điện
  20. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 2. Chiều dòng điện  Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. (dương đi âm về) + - Dòng điện cung cấp bởi ắc quy hay pin có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều.
  21. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 2. Chiều dòng điện  Lưu ý: Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các (e) tự do trong kim loại ngược chiều nhau. + Chiều của dòng điện: từ dương sang âm thì chiều của electron tự do: từ âm sang dương - Chiều của - dòng điện - Chiều elêctron - tự do - - - + - -
  22. III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 2. Chiều dòng điện Dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện. K
  23. - Các em phải nắm chắc lý thuyết thì mới vận dụng giải bài tập được. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài 22+23.