Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện. Chất dẫn diện, chất cách điện. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện

pptx 30 trang buihaixuan21 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện. Chất dẫn diện, chất cách điện. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_dong_dien_nguon_dien_chat_dan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Dòng điện, nguồn điện. Chất dẫn diện, chất cách điện. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện

  1. ÔN KIẾN THỨC CŨ ?1?2 CóKhi mấy nào loại vật điệnnhiễm tích điện ? Nêu dương? sự tương Khitác giữanào vậtcác nhiễm vật mang điện điện âm? tích? •- VậtCó hainhiễm loại điệnđiện tích:dương điệnnếu tích vậtdươngđó (mất đượcbớt kí hiệuelectron “ +”) .và điện tích âm (được kí hiệu “-”) •Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, - cácVật vậtnhiễmmangđiện điện âmtích nếukhácvật loạiđóthìnhận hút nhauthêm. electron
  2. TUẦN 21: CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN.
  3. I.C1: DÒNG Hãy tìm ĐIỆN hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước a b A Làm nhiễm điện Đóng khóa, mảnh phim nhựa bằng cọ xát. đổ nước vào bình A a/ Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như .trongnước bình A.
  4. C1: Hãy tìm hiểu tự tương tự giữa dòng điện và dòng nước d c A B Khi ta chạm bút thử điện, đèn Mở khóa, nước chảy qua bút thử điện lóe sáng rồi tắt ống một lúc rồi ngừng chảy. b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước .chảy từ bình A xuống bình B.
  5. C2 Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ a b thêm nước vào bình A để nước lại chảy Làm nhiễm điện mảnh Đóng khóa, đổ qua ống xuống bình phim nhựa bằng cọ xát nước vào bình B. Đèn bút thử điện c d A ngừng sáng, làm thế B nào để đèn này lại Khi ta chạm bút thử Mở khóa, nước sáng? điện, đèn bút thử điện chảy qua ống lóe sáng rồi tắt một lúc rồi ngừng chảy. Để đèn này lại sáng, ta cọ xát mảnh phim nhựa này lần nữa.
  6. Nhận xét: c Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
  7. *Kết luận:  Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.  Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
  8. II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng:  Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
  9. 1) Các nguồn điện thường dùng: Pin tròn: Cực âm là đáy bằng, cực dương là núm nhỏ nhô Cực âm Cực dương lên Pin vuông: Pin cúc áo: Đầu loe hình Đáy bằng to là cực lục giác là cực dương. Mặt tròn âm. Đầu khum nhỏ ở đáy kia là tròn là cực cực âm dương
  10. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: - Cực dương (+) - Cực âm (-)
  11. 2) Mạch điện có nguồn điện: a/ Mắc mạch điện gồm: nguồn điện (pin), công tắc, bóng đèn, dây nối. * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH -Nối dây dẫn từ nguồn đến bóng đèn. -Nối dây dẫn từ bóng đèn đến công tắc(mở). -Nối dây dẫn từ công tắc đến nguồn
  12. 2) Mạch điện có nguồn điện: b/ Đóng công tắc, nếu đèn không sáng, ngắt công tắc và kiểm tra: - Dây tóc bóng đèn. - Phần tiếp xúc giữa đui đèn với đế đèn, giữa các đầu dây điện với các chốt nối. - Dây dẫn có đứt không. - Nguồn điện (pin)
  13. Bài tập 1 : Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào khoảng trống: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng - Mỗi nguồn điện có cực:hai. cực dương(+) và cực âm(-) - Dòng điện chạy trong baomạch điện kín gồm các thiết bị điện nối liền với củahai cực nguồn điện bằng dây điện.
  14. Bài tập 2 : CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG: ? Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua? A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng vải lụa. B. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc. C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện. D. Một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói.
  15. III. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 1. Quan sát và nhận biết: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi Nghiên cứu SGK, trả lời qua. câu hỏi: Thế nào là chất cách điện? Thế nào là chất dẫn điện?
  16. C1: Nhận biết: Các bộ phận dẫn điện? Các bộ phận cách điện? Dây tóc Dây trục Trụ thủy tinh Thủy tinh đen Hai đầu dây đèn Vỏ dây Vỏ nhựa của phích cắm Hai chốt cắm Lõi dây
  17. C1: Các bộ phận dẫn điện Các bộ phận cách điện - Dây tóc - Trụ thủy tinh - Dây trục - Thủy tinh đen - Hai đầu dây đèn - Vỏ nhựa của phích - Hai chốt cắm cắm - Lõi dây - Vỏ dây
  18. IV. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1. Êlectrôn tự do trong kim loại a)Kim loại là chất dẫn điện.  Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử. dương, êlectron mang điện tích âm. C4. Hãy nhớ lại trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
  19. → CácÊlectronêlectrôntựtự dodolàlàcácnhữngvòng trònêlectronnhỏ có dấuthoát“–” ra khỏiPhầnnguyêncòn lại củatử nguyênvà chuyểntử là nhữngđộngvòngtự tròndo lớntrongcó kimdấu “loại+”. Phần. này mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử mất bớt êlectrôn. + + + + + + + + + + Hình 20.3
  20. V. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 2. Dòng điện trong kim loại C6. Hãy cho biết các electron tự do bị cực Bóng đèn  Êlectrônnào của tựpin do bịđẩy cực, bị dươngcực củanào pincủa hút,pin cựchút ?âm của pin đẩy. + Pin - KẾT LUẬN:  Các electron tự do .trong kim loại dịch chuyển. có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
  21. BÀI TẬP C7. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh.
  22. C8. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là: A. Sứ B. Thủy tinh. C. Nhựa. D. Cao su.
  23. C9. Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do? A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.
  24. V. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện Hai Công tắc Nguồn nguồn điện mắc Bóng Dây điện Công nối tiếp dẫn Công (pin, đèn tắc (bộ pin, tắc ắcquy) mở ắcquy) đóng + _ + _
  25. 2. Sơ đồ mạch điện + - K C1: Sử dụng các ký hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này.
  26. C2: Từ sơ đồ hình 19.3. Hãy vẽ một sơ đồ khác bằng cách đổi vị trí các ký hiệu ? K _ +
  27. VI. CHIỀU DÒNG ĐIỆN Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. C4 - - - - Chiều elêctron tự do - - - + - - Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
  28. C5: Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1 b, c, d. K a) K K K b) c) d)
  29. Bài tập: Hãy vẽ sơ đồ và mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch điện các trường hợp sau. + - - +
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung đã ghi vở - Làm bài tập 20.15 ; 21.2; 21.5 sách Bài tập lý 7. - Xem trước : Bài 22,23: “TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG PHÁT SÁNG TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SING LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN.”