Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_tiet_11_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2019_20.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2019-2020
- NGUỒNNGUỒN ÂMÂM
- I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2. Em hãy kể tên một số nguồn âm?
- II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Thí nghiệm C3. Dây cao su dao động (rung động, ) và âm phát ra.
- Giấy vụn
- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, thành cốc, mặt trống, gọi là dao động.
- Thí nghiệm 15
- Thí nghiệm
- C5. Khi phát ra âm thanh, âm thoa có dao động. Có thể kiểm tra bằng hai cách: - Treo một con lắc bấc vào sát một nhánh âm thoa. - Dùng tay giữ chặt hai nhánh âm thoa thì âm thanh không phát ra nữa. Kết luận Khi phát ra âm, các vật đều dao động
- C7: Hoạt động nhóm Chiêng Đàn Viôlông Mặt chiêng Mặt trống Dây đàn Đàn tranh Trống
- Bài tập củng cố Bài tập 1 : Khi ngồi xem ti vi, thì : “Bộ phận nào ở ti vi phát ra âm”? A. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi. B. Người ở trong tivi. C. Màng loa dao động phát ra âm. D. Màn hình của tivi
- Bài tập 2: Chọn câu đúng Các nguồn âm có chung đặc điểm : A. Đều có dạng ống B. Đều dao động C. Đều là những vật rất mềm D. Xuất hiện khi có hai vật va chạm với nhau