Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 15, Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang

ppt 33 trang buihaixuan21 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 15, Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_15_bai_14_phan_xa_am_tieng_vang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 15, Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và âm không thể truyền qua được môi trường nào? Trả lời: Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và âm không truyền được trong chân không. Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng và chất khí? Trả lời: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
  2. Xu ka nµy! Khi nghe thÊy tiÕng sÊm, sau ®ã ta thêng nghe thÊy tiÕng × Çm kÐo dµi, ®ã lµ sÊm rÒn. ThÕ sÊm rÒn lµ g× nhØ? Hi hi. Cã thÕ mµ còng kh«ng biÕt. M×nh sÏ kh«ng tr¶ lêi ®©u. M×nh sÏ ®Ó cho c¸c b¹n trong líp tr¶ lêi hé m×nh.
  3. TIẾT 15 – BÀI 14:
  4. V¸ch ®¸ Âm¢m phản déi lxạ¹i A B Âm truyền trực tiếp Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là gì? Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
  5. V¸ch ®¸ Âm phản xạ Tiếng vang là gì? A B Âm truyền trực tiếp Ta ngheTiếng được vangTa tiếng là ngheâm vang phản đượckhi xạ âm tiếngnghe truyền được vang đến cách khi vách nào?âm đá trực dội lạitiếpđến một tai chậm hơn âm truyềnkhoảng trực thời tiếp gianđến ít tai nhất một là khoảng1/15 giây thời gian ít nhất là 1/15 giây.
  6. I. Âm phản xạ - Tiếng vang  Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ.
  7. I. Âm phản xạ - Tiếng vang  Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ.  Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
  8. I. Âm phản xạ - Tiếng vang  Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ.  Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. C1. Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
  9. C1 Phòng kín Hang núi Giếng sâu Vì: Ở những nơi đó ta phân biệt được âm trực tiếp và âm phản xạ.
  10. I. Âm phản xạ - Tiếng vang C2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?  V× ë ngoµi trêi ta chØ nghe ®îc ©m ph¸t ra, cßn ë trong phßng kÝn ta nghe ®îc ©m ph¸t ra vµ ©m ph¶n x¹ tõ têng cïng mét lóc nªn nghe thÊy ©m to h¬n.
  11. I. Âm phản xạ - Tiếng vang C3. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang. a.Trong phòng nào có âm phản xạ? b.Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.  C3. a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ.
  12. Bức C3b. tường s s Gọi S là khoảng cách ngắn nhất từ người đến bức tường. Vậy quảng đường mà âm truyền đến bức tường và phản xạ trở lại là 2S. Ta có công thức: Quảng đường = Vận tốc . Thời gian 1 340 v.t 2.S = v.t S = = 15 11,33(m) 2 2 Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là 11,33 m
  13. I. Âm phản xạ - Tiếng vang  Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ.  Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.  Kết luận Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
  14. I. Âm phản xạ - Tiếng vang II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém Người ta đã làm thí nghiệm như hình 14.2 để nghiên cứu âm phản xạ. Thay mặt gương trong thí nghiệm này bằng những mặt phản xạ khác nhau. Hình 14.2
  15. Sao mà nhỏ Nghe to thế, khó hơn rồi nghe quá
  16. I. Âm phản xạ - Tiếng vang II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém  Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụNhững âm vậtkém). như thế nào thì phản xạ âm tốt, những vật như thếNhững nào thì vật phản mềm, xạ xốp âm cókém? bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
  17. C4. Trong những vật sau đây: Miếng xốp Mặt gương Áo len Mặt đá hoa Tấm kim loại Ghế đệm mút Cao su xốp Tường gạch. 5 40 10 35 Vật nào phản xạ âm tốt, vật 20 25 nào phản xạ âm kém? Tính giờ
  18. Đáp án: Vật phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém Mặt gương Mặt đá hoa Miếng xốp Áo len Tấm kim loại Tường gạch. Ghế đệm mút Cao su xốp
  19. N« bi ta nµy, cËu ®· tr¶ lêi ®îc t¹i sao cã sÊm rÒn cha? M×nh biết råi, ®ã lµ do tiÕng sÊm truyÒn trùc tiÕp ®Õn tai ta sau ®ã ta l¹i nghe thÊy ©m ph¶n x¹ cña tiÕng sÊm do ph¶n x¹ tõ nói, từ mặt đất hay tõ c¸c ng«i nhµ. Do ®ã míi cã sÊm rÒn.
  20. C5. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao ? Trả lời: Tường sần sùi, rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên giảm tiếng vang, giúp âm nghe được rõ hơn.
  21. C6. Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao? Trả lời: Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được đồng thời âm phản xạ và âm trực tiếp nên âm nghe được rõ hơn.
  22. C7. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây như hình bên . Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s?
  23. C7. Giải: Gọi S là khoảng cách từ tàu đến đáy biển, t là thời gian siêu âm truyền từ tàu đến đáy biển rồi phản xạ trở lại tàu. Quãng đường siêu âm truyền đi từ tàu đến đáy biển rồi phản xạ trở lại tàu là 2S. Ta có: 2.S = v.t v.t 1500.1 S = = = 750(m) 2 2 VËy ®é s©u cña ®¸y biÓn lµ 750m.
  24. C8. HiÖn tîng ph¶n x¹ ©m ®îc sö dông trong nh÷ng trêng hîp nµo díi ®©y ? A. Trång c©y xung quanh bÖnh viÖn. B. X¸c ®Þnh ®é s©u cña biÓn. C. Lµm ®å ch¬i “®iÖn tho¹i d©y”. D. Lµm têng phñ d¹, nhung.
  25. C©u hái 1 ¢m ph¶n x¹ ®îc gäi lµ tiÕng vang khi nµo? §¸p ¸n: ¢m ph¶n x¹ ®îc gäi lµ tiÕng vang khi ta nghe thÊy nã ph©n biÖt víi ©m ph¸t ra trùc tiÕp.
  26. C©u hái 2 Những vËt nµo sau ®©y ph¶n x¹ ©m kÐm? A.Thép, gỗ, vải B. Bê tông, sắt, bông C. Đá, sắt, thép. D. Vải, nhung, dạ.
  27. C©u hái 3 Vì sao khi nãi chuyÖn víi nhau ë gÇn mÆt ao, hå (trªn bê ao, hå) tiÕng nãi nghe rÊt râ? Đáp án Vì ë ®ã ta kh«ng những nghe ®îc ©m trùc tiÕp mµ cßn ®îc nghe ®ång thêi c¶ ©m ph¶n x¹ tõ mÆt níc, ao, hå.
  28. C©u hái 4 VËt nµo díi ®©y ph¶n x¹ ©m tèt? A. MiÕng sèp B. TÊm gç C. MÆt gư¬ng D. ĐÖm cao su
  29. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Học bài Trả lời lại các câu C Đọc phần có thể em chưa biết Chuẩn bị bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Tìm hiểu: - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
  30. Chào tạm biệt các thầy cô giáo và các em học sinh