Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 24+25: Các tác dụng của dòng điện

ppt 14 trang buihaixuan21 4451
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 24+25: Các tác dụng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_2425_cac_tac_dung_cua_dong_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 24+25: Các tác dụng của dòng điện

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho mạch điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện khi khóa K đóng, có ghi chiều của dòng điện? Đáp án + - K
  2. Khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta có thể nhận biết được sự tồn tại của nó nhờ quan sát các tác dụng mà dòng điện gây ra. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
  3. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng nhiệt: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
  4. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng nhiệt: a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó? b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua ? -Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua
  5. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Khi đèn sáng bình thường, dây tóc của đèn có nhiệt độ khoảng 2500o C. Nhiệt độ Chất nóng chảy ( oC) Vonfram 3370 Thép 1300 Đồng 1080 Chì 327
  6. Dây sắt Mảnh giấy nhỏ Cầu chì a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc? b/Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây tác dụng gì với dây sắt?
  7. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA I/ Tác dụng nhiệt: DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng nhiệt: -Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua II/Tác dụng phát sáng: 1. Bóng đèn bút thử điện: Hai đầu Hai Đèn sáng do vùng chất dây đầu khí (nêon) giữa hai dầu đèn bọc kim dây đèn phát sáng loại
  8. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN III/ Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm -Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. -Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm -Mỗi nam châm có hai từ cực ( cực Nam và cực Bắc ) 2. Nam châm điện Công tắc Vßng d©y quÊn c¸ch ®iÖn Lâi s¾t Nguồn điện non + -
  9. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 2. Nam châm điện -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Thí nghiệm 2 Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ? K + - Hình vẽ minh họa
  10. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA I/ Tác dụng nhiệt: DÒNG ĐIỆN III/ Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. -Nam châm điện cũng có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ
  11. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN IV/ Tác dụng hóa học 1. Thí nghiệm(SGK) 2. Kết luận: Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học Chú ý:Tác dụng hóa học của dòng điện này đang phát chiển mạnh trong công nghệ mạ kim loại
  12. Tiết 24+25: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN V/ Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện Ư dụng của tác dụng sinh lí của dòng điện: trong ngành y có sử dụng dòng điện nhỏ để kích thích các dây thần kinh bị tê liệt.
  13. Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” Làm các bài tập trong sách bài tập