Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 26: Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện - Đào Duy Cường

pptx 16 trang buihaixuan21 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 26: Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện - Đào Duy Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_26_hieu_dien_the_hieu_dien_the_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 26: Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện - Đào Duy Cường

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây a) 3A = 3000 mA b) 220mA = 0,22 .A c) 0,4A = 400 mA d)1254mA = 1,254 .A
  2. TIẾT 26: HIỆU ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ GiỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I/ Hiệu điện thế: - Tự đọc thông tin trong SGK,  - Giữa hai cực của nguồn điện có một trả lời các câu hỏi sau: hiệu điện thế. - Giữa hai cực của một nguồn  - Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ U. điện có gì?  - Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V). - Hiệu điện thế được ký hiệu như thế nào?  - Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV). - Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?  1V = 1000 mV; 1 mV = 0,001 V  1kV = 1000V; 1 V = 0,001 kV
  3. Đổi đơn vị cho các giá trị sau: Trả lời a) 2,5V = 2500 mV b) 6kV = V6000 c) 110V = 0,11 kV d) 1200mV = 1,2 V
  4. C1: Hãy quan sát và ghi giá trị cho các nguồn điện sau: + SIZE 220V - ❖Pin tròn: 1,5 V 1,5 V ❖Acquy xe máy: 12 V ❖Giữa hai lỗ lấy điện trong nhà: 220 V 12V
  5. II. Vôn kế Vôn kế là dụng cụ đo hiệu điện thế
  6. Tìm hiểu vôn kế 1. Kí hiệu nhận biết Vôn kế 2. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất 3. Kim chỉ thị 4. Chốt điều chỉnh kim 5. Chốt âm (-) 6. Chốt dương (+)
  7. Vôn kế dùng kim Vôn kế hiện số - đồng hồ đo điện đa năng
  8. Vôn kế GHĐ ĐCNN Thang đo trên 12 V 0,2 V Thang đo dưới 6 V 0,1 V
  9. III. Đo hiệu điện thế 1. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 Vôn kế được ký hiệu là: V k + - + V - Nhận xét cách mắc Vôn kế với nguồn điện => Vôn kế được mắc song song với nguồn điện chốt (-) của vôn kế được lắp với cực âm của nguồn, chốt (+) của vôn kế được lắp với cực dương của nguồn
  10. 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn a) Khi bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện ? Quan sát số chỉ của vôn kế và điền vào ô trống trong nhận xét sau Nhận xét: bằng không Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điện có hiệu điện thế
  11. b) Bóng đèn khi được mắc vào mạch điện Sử dụng ampe kế và vôn kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2. Trong đó lưu ý: +Mắc chốt ( + ) của ampe kế và của vôn kế về phía cực dương(+) của nguồn điện . + Hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn. Một pin + - K + A - Bóng đèn pin + V - Hình 26.2
  12. b) Bóng đèn khi được mắc vào mạch điện - - K K + + Số chỉ vôn kế (V) Số chỉ am pe kế (A) Nguồn điện 1 pin Mạch hở U0 = 0 IO = 0 Mạch kín U1 = 1,5 I1 = 0,3 Nguồn điện 2 pin Mạch kín U2 = 3 I2 = 0,6
  13. C3: Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 trên ,hãy viết đầy đủ các câu sau  Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì dòngKhông có điện chạy qua bóng đèn. lớn ( nhỏ)  Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ)
  14. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình được mắc đúng, vì sao? V + + V + a) c) + K K + + V + + b) d) V K K 31
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 25.1 - 25.4, 26.1 - 26.4 sbt -Đọc thêm “ Có thể em chưa biết “ -Tuần sau học thực hành bài 27,28