Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 29, Bài 24: Cường độ dòng điện

ppt 36 trang buihaixuan21 9270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 29, Bài 24: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_29_bai_24_cuong_do_dong_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 29, Bài 24: Cường độ dòng điện

  1. V AÄ T L Ý 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ + DòngCácđiện hìnhcó thể ảnhgây đóra chotác tadụng biết điềunhiệt, gì?tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
  3. Tiết 29 – Bài 24
  4. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện Ampe kế là dụng cụ phát hiện dòng 1. Quan sát thí nghiệm hình 24.1 điện mạnh hay yếu Biến trở dùng để thay đổi dòng điện trong mạch Hãy quan sát và so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh với khi đèn sáng yếu.
  5. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện 1. Quan sát thí nghiệm hình 24.1 * Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng ___mạnh ___(yếu) thì số chỉ ampe kế càng ___lớn (nhỏ).
  6. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện 2. Cường độ dòng điện - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. - Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I. - Đơn vị đo cường độ dòngKí hiệuđiệncườnglà ampeđộ(A). dòng điện là gì? - Để đo dòng điện có cườngĐơn vịđộ đonhỏ,cường người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mAđộ. dòng điện? 1A = 1000 mA 1mA = 0,001A.
  7. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Ampe kế Tìm hiểu Ampe kế - Ampe kế là một dụng cụ dùng đểNêu đo cáchcường nhận độ dòng biết dụngAmpe cụ đo là là dụng ame cụkế? điện. dùng để làm gì? - Trên mặt của Ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
  8. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Ampe kế Tìm hiểu Ampe kế a) b) Hình 24.2 Bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A
  9. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của Ampe kế của nhóm em? Ampe kế GHĐ ĐCNN Thang đo trên 0,6 A 0,02A Thang đo dưới 3A 0,1A
  10. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Ampe kế Tìm hiểu Ampe kế a) b) c) Hình 24.2 Hãy cho biết ampe kế nào trong hình là ampe kế hiện số - Ampe kế dùng kim chỉ thị là hình: và ampe kế dùng kim chỉ thị?a vaø b - Ampe kế hiển thị số là hình: c
  11. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Ampe kế Tìm hiểu Ampe kế + _ Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì? Hình 24.3
  12. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Ampe kế Tìm hiểu Ampe kế * Chú ý: Trên thực tế mỗi ampe kế có nhiều thang đo, mỗi thang đo tương ứng với các chốt đo, khi đo trên chốt nào thì phải đọc kim chỉ thị trên thang đo tương ứng. - Chốt ghi dấu (-) là chốt màu đen. - Chốt ghi dấu (+) là chốt màu đỏ.
  13. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Ampe kế Tìm hiểu Ampe kế Nhaän bieát choát ñieàu chænh kim chæ cuûa ampe keá cuûa nhoùm em. Choát ñieàu chænh kim Ampe keá
  14. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện 1. Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là: + - A
  15. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3?
  16. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện 1. Trong sơ đồ mạch điện Ampe kế được kí hiệu là: + - A * Sơ đồ mạch điện hình 24.3 K   - + + A -
  17. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện 2. Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? STT Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng điện 1 Bóng đèn dây tóc 0,1A → 1 A 2 Quạt điện 0,5A → 1 A 3 Bàn là, quạt điện 3A → 5 A
  18. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện * Cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện: 1. Chọn ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp. 2. Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 3. Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực dương (+) của nguồn điện, không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực của nguồn điện. 4. Đọc và ghi kết quả đúng quy định.
  19. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Lần đo 1: nguồn 2 pin Lần đo 2: nguồn 4 pin
  20. CAÙC BÖÔÙC TIEÁN HAØNH THÍ NGHIEÄM - Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 24.3. - Bước 2: Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. - Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và quan sát số chỉ của ampe kế, độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp: Lần đo 1: nguồn 2 pin Lần đo 2: nguồn 4 pin
  21. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện 3. Tiến hành thí nghiệm Lần đo 1: nguồn 2 pin Lần đo 2: nguồn 4 pin Thôøi Gian:0201030004:00:0057521800035752180900035752180233141531474809340121023314153109474834565507012102331415313051132224252858595053404143464445363820271112295655074249353739230601213051132224252858595053404143464445363820271112295408054249353739230632261016305113222425281958595053404143464445363820271112294249353739230654080532261016195408053226101617041917041704
  22. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN II. Đo cường độ dòng điện 3. Tiến hành thí nghiệm C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng bóng đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng___lớn thì đèn càng ___sáng .
  23. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN III. Vận dụng C4: Có 4 ampe kế với giới hạn đo như sau: 11)) 2 2mAmA 22)) 20 20mAmA 3 3) )250 250mAmA 44)) 22AA Hãy cho biết ampe kế nào đã cho phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây: a)a)1515mAmA b) 0,15 b) A0,15A c)c)1,21,2AA
  24. Tiết 29 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN III. Vận dụng C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? 24.4 a): Đúng! 24.4 b): Sai! 24.4 c): Sai!
  25. Vui häc
  26. 1 2 3 4 5 6 7 8
  27. 1 Có 4 ampe kế có GHĐ như sau: 10010308020405060709sss 1. 2mA 2. 20mA 3. 250mA 4. 2A Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây? A. 15mA B. 0,15A C. 1,2A Đã10 giâyhết Đáp án 10 giâybắt 2-A; 3-B; 4-C đầu
  28. 2 Cách mắc ampe kế trong sơ đồ nào sau đây là 01030802040506070910ss đúng để đo được cường độ dòng điện qua đèn? + - + - K K + - + - -A A H.1 H.2 - + - + K K Đã hết10 - A + 10giây giây + - bắt A- đầu H.3 H.4 A. Hình 1; 2 C. Hình 2; 4 B. Hình 2; 3 D. Hình 1; 2; 4
  29. 3 Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ đo cường độ dòng điện? 01030802040506070910ss A. H1 B. H2 Đã10 giâyhết 10 giâybắt đầu C. H3 D. H4
  30. 4 Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? 01030802040506070910ss A. Niutơn (N) B. Ampe (A) C. Đêxiben (dB) D. Héc (Hz) Đã10 giâyhết 10 giâybắt đầu
  31. 5 Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp 01030802040506070910ss để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A. B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường Đãđộ10 giâyhết là 0,50A. 10 giâybắt đầu
  32. 6 Phát biểu nào sau đây là sai? 01030802040506070910ss A. Độ sáng của bóng đèn phụ thuộc vào CĐDĐ qua nó. B. Khi đèn không sáng thì CĐDĐ qua nó nhỏ. C. Trong giới hạn cho phép, đèn sáng càng mạnh khi CĐDĐ qua nó càng lớn. D. Trong giới hạn cho phép, đèn sáng càng yếu khi CĐDĐ qua nó càng nhỏ. 10Đã giâyhết 10 bắtgiây đầu
  33. 7 Câu nào sau đây là sai? 01030802040506070910ss A. Mắc ampe kế vào hai đầu nguồn điện sẽ đo được cường độ dòng điện. B. Mắc ampe kế vào hai đầu nguồn điện sẽ rất nguy hiểm. C. Nếu ampe kế có nhiều thang đo, lúc đầu ta nên chọn ampe kế có GHĐ lớn nhất. D. Một ampe kế chỉ có thể đo được cường độ dòng điện có giới hạn xác định. 10 giâyĐã bắt hết 10 đầu giây
  34. * Hoïc baøi. * Laøm baøi taäp 24.1 → 24.6 SBT * Ñoïc phaàn “Coù theå em chöa bieát”. * Chuaån bò baøi môùi: “ HIEÄU ÑIEÄN THEÁ”