Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 3: Sự truyền ánh sáng và ứng dụng - Nguyễn Thị Hải Yến

pptx 30 trang thanhhien97 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 3: Sự truyền ánh sáng và ứng dụng - Nguyễn Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_3_su_truyen_anh_sang_va_ung_dung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 3: Sự truyền ánh sáng và ứng dụng - Nguyễn Thị Hải Yến

  1. MÔN : VẬT LÍ 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trường : THCS Tiên Cát
  2. KIỂM TRA MIỆNG Câu1: a.Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. b.Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào ? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Bài tập 2.5sbt: Trong hình 2.3 hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? A. (1) B. (1) (2) (2) C. D. (1) (1) (2) (2)
  3. KIỂM TRA MIỆNG Câu 2: a. Có mấy loại chùm sáng (vẽ hình và nêu đặc điểm) b. Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Trả lời: - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
  4. Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó? Mặt Đất
  5. I. Bóng tối – Bóng nửa tối : 1-Thí nghiệm 1: Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn đặt một miếng bìa (hình 3.1). Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn
  6. I. Bóng tối – Bóng nửa tối : * Thí nghiệm 1: C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng ,vùng tối .Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ?
  7. Màn chắn Miếng bìa Vùng tối Vùng Đèn pin sáng
  8. Thí nghiệm1: C1: (Thảo luận) Hãy chỉ ra trên mà chắn vùng sáng, vùng tối . Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc 1 sáng? Trả lời 2 -Vùng 1 là vùng sáng. vì được chiếu sáng đầy đủ -Vùng 2 là vùng tố i vì hoàn toàn không nhận . được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
  9. I. Bóng tối – Bóng nửa tối : * Thí nghiệm 1: C1: * Bóng tối nằm ở phía sau vật cản ,không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới . * Thí nghiệm 2:
  10. Thí nghiệm 2 Thay đèn pin trong thí nghiệm ở hình 3.1 bằng một nguồn sáng rộng (như bóng đèn điện có dây tóc dài). Hãy quan sát trên màn chắn các vùng sáng, tối khác nhau.
  11. Vùng chiếu sáng 2 đầy đủ 3 Vùng bóng 1 tối
  12. I. Bóng tối – Bóng nửa tối : * Thí nghiệm 1: C1: * Bóng tối nằm ở phía sau vật cản ,không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới . * Thí nghiệm 2: * Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản , nhận được C2: ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới . II. Nhật thực – Nguyệt thực :
  13. Trong cuộc sống xuất hiện nhiều hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối. Một trong những hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
  14. II. Nhật thực – nguyệt thực 1. Nhật thực H-VãĐậyyứ ch ngnhỉ ậratởtạ i chthb chóựỗngcỗb tocó tóngốàinb, ónphbngửóaầng nttố ố (niihay ử((vavù ù tmngốngiộ, 1tv2 )phù) ngccầóón nhđưnh) quanììợnnc th thchi ấấsyyáế t umm đư sặặáttợ ng trtrc ờờ ởđii ầđâu?không?không?y đủ KVTrếùtng ảlul ờậ1in: KhôngNhìBn óthng nhấy tì ốmni thột ấphy mầnặ tm trặờt itrời Vùng 2: Bóng nửa tối TaNhV ùnậngtó ith :3 Đự: cứ ngtoVà ùởtnạng ichph ch sỗầáỗnngb óc(ónghayb ón ngửmaộ ttốố iphi, nhkhôngầnìn) quanth nhấy ì mnsá ộthtt đưấphy ầợmncặ ởmt trchặờt ỗitr, ờctaói, gbtaọó ingg cọó it nhcốói ậ(nhhayt thậtự bthcó ựtongcà mnn ửộphat phầtốniầ )n của Mặt Trăng trên Trái Đất Mặt trăng 3 2 1 MẶT TRỜI Trái Đất
  15. II. Nhật thực – Nguyệt thực : C3: * Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) của Mặt Trăng trên Trái đất .
  16. một số hình ảnh về nhật thực
  17. C3: Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại Trả lời: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất hoàn toàn, vì vậy ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại
  18. 2. Nguyệt thực Kết luận: Nguyệt thực xảy ra khi nào? Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Mặt trăng 3 2 MẶT A TRỜI 1 Trái Đất
  19. Có thể dự đoán trước nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi nào không?
  20. III. Vận dụng: C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?  Trả lời: Bóng tối và bóng nửa tối bị thu hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối. Hình 3.2
  21. III. Vận dụng: C6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? - Vì bóng đèn nhỏ nên quyển vở che kín hết bóng đèn dây tóc được, bóng của quyển vở có thể coi là bóng tối, vì vậy không đọc sách được. - Khi dùng quyển vở che đèn ống thì thì quyển vở không che kín đèn ống được do khích thước đèn ống dài. Bóng của quyển vở là bóng nửa tối, vì vậy có thể đọc sách được
  22. NGUYỆT THỰC
  23. NHẬT THỰC HÌNH KHUYÊN
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ •Đối với bài học ở tiết này: - Học bài (học thuộc ghi nhớ - xem lại SGK+ tập ghi) - Đọc“ Có thể em chưa biết”. - Làm BT : 3.1 3.5/SBT-trang 9 •Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Nghiên cứu trước bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng: - Tìm hiểu về gương phẳng - Tìm hiểu về định luật phản xạ ánh sáng - Cách biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ