Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang buihaixuan21 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truyen_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Năm học 2019-2020

  1. CHƯƠNG 1: QUANG HỌC Tiết 3.Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Câu 2: Hãy nêu cách biểu diễn tia sáng ? Vẽ hình ?
  3. I. Bóng tối – Bóng nửa tối * Thí nghiệm 1: (hình 3.1/ SGK tr 9)
  4. C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng? -> Có vùng sáng trên màn chắn Vùng sáng vì có ánh sáng từ ngọn đèn -> Có vùng tối chiếu tới. trên màn chắn vì Vùng tối ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị Màn chắn miếng bìa chắn Miếng bìa lại. Đèn pin
  5. • Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng .tới gọi là bóng tối * Thí nghiệm 2: (hình 3.2/ SGK tr 9)
  6. C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó? =>Vì vùng này chỉ nhận một phần ánh sáng từ ngọn đèn điện truyền tới. Vùng được chiếu sáng đầy đủ Vùng bóng nửa tối 2 3 Vùng bóng tối 1 Đèn điện
  7. • Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng .tới gọi là bóng tối * Thí nghiệm 2: (hình 3.2/ SGK tr 9) • Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. tới gọi là bóng nửa tối
  8. II. Nhật thực – nguyệt thực 1. Nhật thực:
  9. Mặt trăng Nhật thực toàn phần MẶT TRỜI Nhật thực 1 phần Trái Đất phambayss.violet.vn
  10. ▪ Nhật thực xảy ra vào ban ngày ▪ Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. ▪ Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. ▪ Vùng tối (hay bóng nửa tối) trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần (hoặc 1 phần)
  11. C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?  Trả lời: Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, tại đó ta thấy trời tối lại.
  12. Khi đứng ở vị trị bóng tối hay Khi nào mới quan sát được bóng nửa tối ta mới quan sát hiện tượng Nhật thực một được hiện tượng Nhật thực phần ? toàn phần.Vì sao em khẳng định như vậy?  Khi đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy  Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí một phần mặt trời ta gọi là có nhật thực 1 bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời ta phần. gọi là có Nhật thực toàn phần. Nhật thực toàn phần Nhật thực một phần
  13. Bức ảnh chụp nhật thực hình khuyên tại Ảnh chụp khi diễn ra nhật thực ngày 11 Valladolid (Tây Ban Nha) ngày 3 tháng 10 năm tháng 8 năm 1999 2005
  14. Mặt trăng 3 2 MẶT A TRỜI 1 Trái Đất - Về ban đêm, tại sao ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng? phambayss.violet.vn
  15. Mặt trăng 3 2 MẶT A TRỜI 1 Trái Đất C4. Hãy chỉ ra trên hình Mặt trăng ở vị trí nàHìnho thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? 3.4 -> Mặt Trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng tại A trên Trái Đất thấy trăng sáng và ở vị trí 1 thí thấy có nguyệt thực
  16. 2. Nguyệt thực: ▪ Nguyệt thực xảy ra ban đêm. ▪ Khi đó, Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. ▪ Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
  17. III. Vận dụng: C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?  Trả lời: Bóng tối và bóng nửa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.
  18. III. Vận dụng: C6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?  Trả lời: Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít nhất là bóng nửa tối, nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nửa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.