Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_10_luc_day_ac_si_met.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
- BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC SI MÉTThuyền to I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌMthuyền TRONG NÓ nặng hơn kim. Thế mà thuyền nổi kim chìm tại sao?
- BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ P P1 a) b) Bước 1 Treo vật nặng vào Bước 2 Nhúng vật chìm trong P < P CHỨNG TỎ ĐIỀU GÌ ? lực kế, lực kế1 chỉ giá trị P chất lỏng, lực kế chỉ giá trị P1
- C 2 FA Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét. Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được gọi là lực đẩy Ác-si-mét. (287-212 TCN)
- BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC SI MÉT 1.Dự đoán Hãy đọc giai thoại sau: Một hôm Ác si mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh. Dựa trên nhận xét này ông dự đoán rằng độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- 2. Thí nghiệm kiểm tra P Bước 1 Treo cốc A và vật 1 nặng chưa đựng nước vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1 A A
- 2. Thí nghiệm kiểm tra P2 Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2 A A B
- 2. Thí nghiệm kiểm tra Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực P1 kế lại chỉ giá trị P1 A B
- FA = Plỏng bị chiếm chỗ Công thức tính trọng lượng của chất lỏng? P = d.V Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA= d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3) III. VẬN DỤNG C4. Khi múc nước từ giếng lên, ta thấy gàu khi còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước, vì sao vậy ?
- C5. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Lực đẩy Ác-si-mét FA =d.V FA1 FA2 Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép Fnhôm = d.Vn Nhôm Thép Fthép = d.Vt Mà Vn = Vt => Fn = Ft
- C6. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- Si-mét lớn hơn? 3 Biết dnước= 10000N/m , 3 ddầu = 8000N/m Ta có FA=d.V Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng FA1 = dnước .V1 = 10000V1 Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng FA2 = ddầu .V2 Vì V1 = V2 => FA1 > FA2 = 8000V2
- Tìm hiểu xem ở biển nào người ta nổi trên mặt nước ?
- F Một vật nhúng trong chất lỏng chịu A Mộttác dụngvật nhúngcủa nhữngtrong chấtlực nàolỏng? Nhận ( chấtxét vềkhíphương) khi nàochiềuthì vậtcủanổichúnglên được? ? Giải thích: Khi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật. P Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Ác-siNhư-métchúngvà trọngta đãlựcbiết. Haiở Vậtlực nàylí 6, cùngvật cóphươngtrọng lượng, ngượcriêngchiều. nhỏ thì nổi lên trên, vật có trọng lượng riêng lớn hơn thì chìm xuống dưới.
- Vật nhúng trong chất khí cũng bị chất khí tác dụng một lực đẩy Ác - si- mét.
- Lực đẩy Acsimet
- Móc vật vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 10N. Nhúng ngập vật trong dầu lực kế chỉ bao nhiêu khi biết Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lªn vật là 6N F = 4N 6N 5N 6N 4N 5N 3N 4N 2N 3N 1N 2N 1N
- Móc vật vào lực kế, trong không khí, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lªn vật bằng bao nhiêu? FA = 2N 6N 5N 6N 4N 5N 3N 4N 2N 3N 1N 2N 1N