Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Lê Thị Chiên

ppt 19 trang buihaixuan21 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Lê Thị Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_14_dinh_luat_ve_cong_le_thi_chien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công - Lê Thị Chiên

  1. Môn: Vật Lý 8 GV: Lê Thị Chiên
  2. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 RÒNG ĐÒN 3 RỌC 1 3 BẨY 1 ĐỘNG 2 2 NHÓM 3 MẶT 3 1 PHẲNG NGHIÊNG 2
  3. PHIẾU HỌC TẬP Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng máy cơ đơn giản Lực F(N) F1 = F2 = Quãng đường đi được s(m) s1 = s2 = Công A(J) A1 = A2 = HẾT 02:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01GIỜ Bắt đầu
  4. Các đại lượng Kéo trực tiếp Dùng ròng Dùng mặt Dùng đòn cần xác định rọc động phẳng nghiêng bẩy Lực F (N) F1 = F2 = F2 = F2 = Quãng đường đi được s (m) s1 = s2 = s2 = s2 = Công A (J) A1 = A2 = A2 = A2 = So sánh hai lực F1 và F2 F1 F2 F1 F2 F1 F2 So sánh hai quãng đường s1 và s2 s1 s2 s1 s2 s1 s2 So sánh công thực hiện A1 và A2 A1 A2 A1 A2 A1 A2 NHẬN XÉT: - Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về .lực thì lại thiệt hai lần về .đường đi , nghĩa là không được lợi về công - Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nghĩa là không được lợi về .công - Dùng đòn bẩy được lợi . bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt . bấy nhiêu lần về đường đi, nghĩa là không được lợi về công TG 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0004:1103:1102:1101:1100:11
  5. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy mà công mà ta phải tốn (A2) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công (A1) dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát. Công A2 là công toàn phần. Công A1 là A công có ích. Tỉ số 1 gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H: A2 A H = 1 100% A2 Vì A2 luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%
  6. TRÒTRÒ CHCHƠƠI:I: BỨCBỨC TRANHTRANH BÍ BÍ ẨN ẨN •- Luật1 bức chtranhơi áp( ảnhdụng) ẩn 3 đội:dưới 4 mảnh ghép. CóTrả 1 bứclời lần tranhlượt (ảnh)các mảnhẩn dướighép 6 mảnh, bạn ghép.nào có - Trảcâu lờitrả lầnlời lượtnhanh cácnhất mảnhvà ghép,đúng sẽđộiđược nào cóđiểm . - câuTừ trảmiếng lời nhanhghép nhấtthứ 2, có bạn quyềncó câu trả trảlời lờicâu hỏi.đúng Trảcó lờiquyền đúngtrả mảnhlời nội ghépdung được bức mởtranh ra. trả - Từlời miếngđúng sẽ ghépnhận thứđược 3, độimột cóphần câu quàtrả lời. đúng về nội dung bức tranh sẽ là đội thắng cuộc
  7. 4 11 2 3 4 Archimedes (284 – 212 TCN)
  8. C6. Để đưa một vật lên cao có trọng lượng 420N theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát. a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. b. Tính công nâng vật lên.
  9. C6. 1 a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng trọng lượng 2 của vật: P 420 F= = =210(N) 22 Dùng RRĐ lợi 2 lần về lực thì phải thiệt hại 2 lần về đường đi (theo định luật về công). Khi nâng vật lên cao h thì phải kéo dây đi một đoạn s = 2h s8 h= = =4(m) 22 b) Công nâng vật lên: A = P. h = 420 . 4 = 1680(J) • Tính cách khác A = F. l = 210 . 8 = 1680 (J)
  10. NHÓM 3 Bài 14.7. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳngC6. Đểnghiêng đưa một vật. lên cao có trọng lượng 420N lên cao Chú ý: Hiệu suất của MPN là: A Ph. H ==1 .100% .100% A2 F. l Trong đó: - P: trọng lượng của vật - F: Lực kéo vật - h: độ cao - l: chiều dài MPN
  11. Bài 14.7 (SBT/20) a. Theo định luật về công A1 = A2 Ph. 10.50.2  P.h = F.l lm = = = 8 F 125 Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 8m. b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: Ph. 10.50.2 H =.100% = .100% = 83% Flms . 150.8
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm BT 14.1 đến bài 14.7 (SBT/19,20). - Chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài 15: CÔNG SUẤT (sgk- 52) (Dự đoán phương án để so sánh xem giữa anh An và anh Dũng ai làm việc khỏe hơn).
  13. Mảnh ghép 1: C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). 1 m - TH 1: Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. 1 m - TH2: Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? Đáp án: TH 1 dùng lực nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần vì l1 > l2 hai lần.
  14. Mảnh ghép 2: C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). 1 m - TH 1: Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. 1 m - TH2: Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? Đáp án: Theo định luật về công cả 2 trường hợp công của lực kéo là bằng nhau.
  15. Mảnh ghép 4: C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô? Đáp án: Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô cũng bằng công nâng (kéo) vật theo phương thẳng đứng lên trực tiếp. A = F.s = P.h = 500 . 1 = 500(J)