Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020

ppt 27 trang buihaixuan21 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_21_nhiet_nang_nam_hoc_2019_2020.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. Kiểm tra kiến thức cũ
  3. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng ý nghĩa Vật Lý: 1. Cĩ 2 dạng cơ năng là thế năng và động năng 2. Cơ năng của vật cĩ được do vật bị biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi 3. thế năng gồm 2 dạng là thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn 4. Cơ năng của vật cĩ được do vật cĩ độ cao so với vật mốc gọi là thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) 5. Cơ năng của vật cĩ được do chuyển động mà cĩ được gọi là động năng 6. Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật và khối lượng của vật 7. Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động khơng ngừng 8. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử nguyên tử chuyển động càng nhanh
  4. Viên đạn đang bay cĩ dạng năng lượng nào mà các em đã được học? Vì sao? Viên đạn đang bay cĩ 2 dạng năng lượng dưới dạng cơ năng là: + Nĩ cĩ động năng vì nĩ đang chuyển động. + Nĩ cĩ thế năng hấp dẫn vì nĩ cĩ độ cao so với mặt đất Ngồi 2 dạng cơ năng trên thì viên đạn đang bay cĩ dạng năng lượng nào nữa khơng?
  5. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng Tự đọc SGK phần I và trả lời các câu hỏi sau 1. Nhiệt năng của một vật là gì? Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 2. Tại sao phân tử cĩ động năng? Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động khơng ngừng 3. Nhiệt năng của một vật cĩ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật khơng? Nếu cĩ thì sự phụ thuộc đĩ như thế nào? Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn vì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
  6. cs cs cs cs cs cs Quả bĩng cao su ở nhiệt cs cs cs cs cs cs cs độ bình thường cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs cs Quả bĩng cao su ở nhiệt cs cs cs cs độ cao hơn cs cs cs cs cs cs cs
  7. Phân tử cấu tạo Động Nhiệt nên vật Nhiệt đợ năng của năng của chuyển của vật phân tử vật càng động càng cao càng lớn lớn càng nhanh
  8. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
  9. Trong các vật sau đây vật nào cĩ nhiệt năng? A. Quả bĩng đang lăn trên sân. B. Lị xo bị ép đặt trên mặt bàn C. Quả bưởi đang ở trên cây D. Cả 3 vật trên
  10. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG Tại sao cả 3 vật đĩ đều cĩ nhiệt năng? Tất cả 3 vật đĩ đều được cấu tạo bởi các phân tử mà các phân tử luơn chuyển động => phân tử cĩ động năng => Vật cĩ nhiệt năng Lấy thêm một vài ví dụ về vật cĩ nhiệt năng?
  11. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động Qua câu hỏi này thì năng của các phân tử cấu tạo nên vật chúng ta cần chú ý vấn - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân đề gì? tử cấu tạo nên vật chuyển động càng Nếu cĩ bạn nĩi nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn rằng: “ọi vật đều cĩ cơ * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng năng” thì đúng hay sai. Tại sao?
  12. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động Nhiệt năng của vật năng của các phân tử cấu tạo nên vật phụ thuộc vào nhiệt độ - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân của vật . Vậy cĩ những tử cấu tạo nên vật chuyển động càng cách nào để làm thay nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn đổi nhiệt năng của * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng vật? II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
  13. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động LàmC21. Hãythế nghĩnào đểra thay1 thí năng của các phân tử cấu tạo nên vật đổinghiệmnhiệt đơnnăng giảncủa mộtđể - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân miếngminhchứnghọakimtỏ khiviệcloạithực?làm tănghiện tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhiệtcơng lênnăngmiếngcủa kimmộtloại,vật nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn bằngmiếngcáchkimtruyềnloại sẽnhiệt?nĩng * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng lên ? II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng. 1. Thực hiện cơng 2. Truyền nhiệt
  14. Cốc nước nĩng Cái thìa Nước trong cốc lạnh đi= > nhiệt Cái thìa nĩng lên năng của nước => nhiệt năng của trong cốc giảm thìa tăng Nước đã truyền cho cái thìa một nhiệt lượng
  15. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động Nhiệt lượng là gì? năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân Nhiệt lượng là phần tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhiệt năng mà vật nhận nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn thêm hay mất bớt đi trong * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng quá trình truyền nhiệt gọi II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng. là nhiệt lượng? 1. Thực hiện cơng Nhiệt lượng được ký 2. Truyền nhiệt hiệu bằng chữ gì và cĩ III. Nhiệt lượng đơn vị đo là gì? - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật - Nhiệt lượng được nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình ký hiệu bằng chữ Q và truyền nhiệt. cĩ đơn vị đo là J - Nhiệt lượng được ký hiệu bằng chữ Q và cĩ đơn vị đo là J
  16. C3 Nung nĩng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đởi như thế nào? Nhiệt năng của miếng đồng giảm cịn nhiệt năng của nước tăng Bài 21.1 Bài 21.2 Bài 21.3
  17. Trong cuộc sống thường ngày ở gia đình em thì bản thân em hoặc người thân của em đã làm những việc gì mà làm cho nhiệt năng của một vật bị thay đởi? Hãy lấy ví dụ? - Nấu cơm, nấu canh, đun nước
  18. Trong cuộc sống thường ngày ở gia đình em thì bản thân em hoặc người thân của em đã làm những việc gì mà làm cho nhiệt năng của một vật bị thay đởi? Hãy lấy ví dụ? - Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
  19. Trong cuộc sống thường ngày ở gia đình em thì bản thân em hoặc người thân của em đã làm những việc gì mà làm cho nhiệt năng của một vật bị thay đởi? Hãy lấy ví dụ? - Bơm xe đạp làm thân bơm nĩng lên
  20. C4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nĩng lên. Với cách làm này đã làm cho nhiệt năng của hai bàn tay thay đởi như thế nào? Đây là sự thực hiện cơng hay truyền nhiệt? Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nĩng. Trong hiện tượng này đã cĩ sự chuyển hĩa từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự truyền nhiệt.
  21. Hãy tìm thêm các trường hợp làm cho nhiệt năng của vật thay đởi ở trong khoa học kỹ thuật hoặc trong đời sống Dùng búa máy đĩng cọc
  22. Hàn kim loại Lị nung
  23. Hướng dẫn về nhà +Làm các bài tập + Xem trước bài : 21.1 đến 21.5 SBT Dẫn nhiệt +Đọc “cĩ thể em chưa biết”
  24. Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII, người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đĩ là một là một chất lỏng vơ hình, khơng cĩ trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và cĩ thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt cĩ thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đĩ cĩ sự truyền nhiệt, nhưng khơng giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đĩ cĩ hiện tượng thay đởi nhiệt năng bằng cách thực hiện cơng. Đồng thời với thuyết chất nhiệt cịn cĩ thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này cĩ các nhà vật lí nởi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lơ–mơ-nơ–xốp, Jun. Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới cơng nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.