Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21+22: Nhiệt năng. Dẫn nhiệt

ppt 28 trang buihaixuan21 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21+22: Nhiệt năng. Dẫn nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_2122_nhiet_nang_dan_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21+22: Nhiệt năng. Dẫn nhiệt

  1. 1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? Các chất được cấu tạo từ các hạt vơ cùng nhỏ bé, riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2/ Giữa nhiệt đợ của vật và chuyển đợng của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào? Nhiệt đợ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh. 3/ Các nguyên tử, phân tử chuyển đợng hay đứng yên? Các nguyên tử, phân tử chuyển đợng khơng ngừng. 4/ Nêu 2 dạng của cơ năng? Hai dạng của cơ năng Đợng năng (vật chuyển đợng) Thế năng (vật có đợ cao hoặc biến dạng đàn hồi)
  2. Trong hiện tượng này cơ năng quả bóng thay đởi như thế nào? Cơ năng quả bóng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến đi đâu?
  3. A- NHIỆT NĂNG: I- NHIỆT NĂNG: Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt đợ Fe Fe Fe Fe Fe bình thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Mơ hình chuyển đợng của các phân tử sắt Cơ năng của các phân tử ở dạng nào? Cơ năng của các phân tử ở dạng đợng năng. Nhiệt năng của mợt vật là gì?
  4. A- NHIỆT NĂNG: I- NHIỆT NĂNG: Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử câu tạo nên vật đó.
  5. Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt đợ bình Fe Fe Fe Fe Fe thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt đợ cao Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ?
  6. A- NHIỆT NĂNG: I- NHIỆT NĂNG: Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử câu tạo nên vật đó. Nhiệt đợ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh, do đó nhiệt năng của vật càng lớn.
  7. Để thay đởi nhiệt năng của mợt vật ta thay đởi yếu tố nào? Thay đởi nhiệt năng của vật ta thay đởi nhiệt đợ của nó– Làm vật nóng lên hay lạnh đi Cĩ những cách nào làm thay đổi nhiệt năng của mợt vật ?
  8. II- CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG: 1. Thực hiện cơng: Dùng lực tác dụng lên vật. Đồng xu nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng của đồng xu thay đởi như thế nào? Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng. Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đồng xu? Do thực hiện cơng. Lấy thêm ví dụ về thay đởi nhiệt năng bằng thực hiện cơng?
  9. Bơm xe đạp Dùng búa máy đóng cọc Từ những ví dụ trên em hãy cho biết nhiệt năng của các vật tham gia thực hiện cơng như thế nào?
  10. II- CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG: 1. Thực hiện cơng: Dùng lực tác dụng lên vật Nhiệt năng của các vật đều tăng lên
  11. 2. Truyền Hãynhiệt: tìm cách làm đồng xu nóng lên với các dụng cụ sau: Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu thay đởi như thế nào? Nhiệt năng của đồng xu tăng. Cốc nước nóng Do đâu mà nhiệt năng của đồng xu tăng? Do nước nóng truyền nhiệt cho đồng xu. Khi đó nhiệt năng của nước thay đởi như thế nào? Nhiệt năng của nước nóng giảm. Đồng xu Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi hai vật có nhiệt đợ như thế nào? Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi hai vật có nhiệt đợ khác nhau. Nhiệt năng có thể truyền từ vật có nhiệt đợ nào sang vật có nhiệt đợ nào? Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt đợ cao hơn sang vật có nhiệt đợ thấp hơn.
  12. 2. Truyền Thếnhiệt:Thay nàođởi là thaynhiệt đổinăng nhiệtbằng năngcách bằngtruyền truyềnnhiệt nhiệt?là cho hai vật có nhiệt đợ khác nhau tiếp xúc với nhau C4: Hãy nghĩ mợt thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt? • Pha nước tắm. • Bỏ đá lạnh vào nước nóng-> nước ấm (nước lạnh) • Đở nước nóng ( nước đá) vào cốc -> cốc nóng lên (lạnh đi) • Đun nước Nhiệt năng của các vật tham gia truyền nhiệt như thế nào?
  13. 2. Truyền Thay đởi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt là cho hai vật có nhiệt đợ khác nhau tiếp xúc với nhau, mợt vật giảm nhiệt năng cịn vật kia tăng nhiệt năng. III- NHIỆT LƯỢNG: 1. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 2. Kí hiệu: Q 3. Đơn vị: Jun(J)
  14. Vật nóng Truyền nhiệt Vật lạnh (nhiệt độ cao) (nhiệt độ thấp) Nhiệt năng giảm Nhiệt năng tăng (mất bớt đi) (nhận thêm) Nhiệt lượng
  15. Là tởng đợng năng của các phân tử cấu Định tạo nên vật. nghĩa Càng lớn khi nhiệt đợ của Quan hệ vật càng lớn NHIỆT với nhiệt đợ NĂNG Thực hiện cơng Cách thay Truyền nhiệt đởi Nhiệt lượng Là phần nhiệt năng nhận thêm hay mất bớt Kí hiệu: Q Đơn vị: Jun (J)
  16. NhiệtTại sao được khi truyền ngồi gần Bếp đã truyền nhiệt bếptừ bếp lửa sang ta thấy ấm nĩng, sang cho ấm nước và nướcấm nước , đến đểta bằngtrên bếp !!!!? truyền đến ta. nhữnglửa nĩnghình lên thức nhỉ? nào?
  17. B- DẪN NHIỆT: I- SỰ DẪN NHIỆT: 1. Thí nghiệm: a b c d e A a b c d e B
  18. 2. Trả lời lời câu hỏi: C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? A A a b c d BB Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến thanh đồng, thanh đồng truyền đến sáp, làm sáp nóng chảy ra. C2: Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào? Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c, d, e C3: Dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mơtả sự truyền nhiệt năng trong thang đồng AB? Chứng tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A vào đầu B của thanh đồng. Sự truyền nhiệt như trên gọi là dẫn nhiệt. Thế nào là dẫn nhiệt? Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác trong cùng mợt vật, hoặc từ vật này sang vật khác.
  19. II- TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: * Thí nghiệm 1: (Đ/v chất rắn) Đồng Nhơm Thuỷ tinh Hình22.2
  20. II- TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: Thí nghiệm 1: (Đ/v chất rắn) Đồng C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống Nhơm đồng thời khơng? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Các đinh gắn ở đầu thanh khơng rơi xuống cùng Thuỷ tinh mợt lúc. Hiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau . C5: Hãy dựa vào TN trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhơm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó rút ra kết luận gì? Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Nêu nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn?
  21. II- TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: * Thí nghiệm 1: (Đ/v chất rắn) Nhận xét: Các chất rắn dẫn nhiệt khác nhau. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt *nhất. Thí nghiệm 2: (Đ/v chất lỏng) C6: Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sơi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Từ TN này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng? Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sơi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm khơng nóng chảy, chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém. Sáp
  22. II- TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: * Thí nghiệm 1: (Đ/v chất rắn) Nhận xét: Các chất rắn dẫn nhiệt khác nhau. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. * Thí nghiệm 2: (Đ/v chất lỏng) Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt kém. * Thí nghiệm 3: (Đ/v chất khí) C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Từ TN này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí? Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm khơng nóng chảy, chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt kém. Sáp
  23. II- TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: * Thí nghiệm 1: (Đ/v chất rắn) Nhận xét: Các chất rắn dẫn nhiệt khác nhau. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. * Thí nghiệm 2: (Đ/v chất lỏng) Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt kém. * Thí nghiệm 3: (Đ/v chất khí) Nhận xét: Chất khí dẫn nhiệt kém. Vậy: + Các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. Từ các thí nghiệm trên + Chất rắn dẫnemnhiệt hãytốt nêu. Trong kiếnchất thứcrắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. + Chất lỏng, chấtvề sựkhí dẫndẫn nhiệtnhiệt củakém .các chất?
  24. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác trong cùng mợt vật, hoặc từ vật này sang vật khác. DẪN Chất rắn, tốt nhất Tốt NHIỆT là kim loại Các chất khác nhau thì khác nhau. Kém Chất lỏng, chất khí
  25. • Nắm vững kiến thức về nhiệt năng và dẫn nhiệt theo sơ đồ tư duy • Làm bài tập phần dụng của bài 21+22/SGK • Đọc phần cĩ thể em chưa biết trang 76 và 82/SGK