Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực - Trường THCS Lê Lợi

ppt 23 trang buihaixuan21 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_4_bieu_dien_luc_truong_thcs_le_lo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực - Trường THCS Lê Lợi

  1. KIỂM TRA MIỆNG ⚫ Cầu 1 ( 5 điểm ) ⚫ + Nêu khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều? + Câu 2: ( 5 điểm ) + Nêu công thức tính vận tốc trung bình ? +
  2. đáp án Câu 1: + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. + Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. ⚫ S S: Quãng đường đi được Câu 2: v = tb t t: thời gian đi hết quãng đường đó
  3. TIẾT 4
  4. TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC I. Ôn lại khái niệm lực: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật.
  5. THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) C1: Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1? Nêu tác dụng của lực mà nam châm tác dụng lên cục sắt gắn trên xe lăn? C1: Hãy mô tả hiện tượng trong hình 4.2? Nêu tác dụng của lực mà vợt tác dụng lên quả bóng và quả bóng tác dụng trở lại vợt ?
  6. C1: Hình 4.1 : Lực hút của nam châm tác dụng lên xe làm cho xe biến đổi chuyển động. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng và ngược lại lực tác dụng của quả bóng lên vợt làm cho vợt bị biến dạng.
  7. Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I. Ôn lại khái niệm lực: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì ở vật đó? Lực tác dụng Biến dạng làm vật Thay đổi chuyển động
  8. Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng vectơ Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều thì được gọi là đại lượng vectơ 2. Cách biểu diễn và vẽ vectơ lực
  9. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: a) Để biểu diễn một vectơ lực người ta dùng một mũi tên. A Điểm đặt lực * Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực) điểm A. * Phương và chiều (của mũi tên) trùng với phương và chiều của lực. * Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
  10. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: a) Để biểu diễn một vectơ lực người ta dùng một mũi tên. A Điểm đặt lực b) Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: A F Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F
  11. Kết luận Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: * Gốc là điểm đặt của lực * Phương chiều trùng với phương, chiều của lực. * Độ dài biểu thị Cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
  12. Ví dụ Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn kí hiệu như sau (H4.3): A F = 15N B F * Điểm đặt A. 5N * Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. * Cường độ : F = 15N.
  13. III. Vận dụng: C2 Biểu diễn những lực sau đây: 1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N). Gợi ý * Trọng lực là lực hút của trái đất. Vectơ trọng lực : P A * Độ lớn trọng lực: P = 10 .m *Điểm đặt :A * Phương thẳng đứng, 10N chiều từ trên xuống. * Độ lớn: P = 50N P
  14. III. Vận dụng: C2 Biểu diễn những lực sau đây: 2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N). F 5000N
  15. III. Vận dụng: C3: 1. Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4 a? F1 *Điểm đặt tại A. *Phương thẳng đứng, A chiều từ dưới lên. *Cường độ lực F1 = 10N. 10N
  16. III. Vận dụng: C3: 2.Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4 b? B F2 10N * Điểm đặt tại B * Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, * Cường độ lực F2 = 30N.
  17. III. Vận dụng: C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình 4.4 c? F3 C 30o x 10N y * Điểm đặt tại C. * Phương nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên. * Cường độ lực F3 =30N
  18. Câu 1: Khi biểu diễn một lực ta cần thể hiện những đặc điểm nào ? ( Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn ) Câu 2: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? a. Vận tốc không thay đổi b. Vận tốc tăng dần c. Vận tốc giảm dần d. Có thể tăng dần và có thể giảm dần Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Khi thả vật rơi, do sức vậnsức hút củaTrái Đất tốc của vật tăng dần Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do củalực cản cát nên vận tốc của bóng bị .giảm dần
  19. 1 V Ậ N T Ố C 2 T H Ờ I G I A N 3 C H U Y Ể N Đ Ộ N G Đ Ề U 4 T R Ọ N G L Ự C 5 P H Ư Ơ N G 6 T Á C D Ụ N G L Ự C C3.(13C6.(C1.(6 10chữ chữ cái)chữ cái) cái) C2.C5.(6 (8 chữ chữ cái) cái) C4.Khi Quãng(8 vật chữ này cái)đường đẩy, kéođi được vật kháctrong ta 1 nói giây vật gọi này là đã TrongChuyển công động thức mà v vận = S/t tốc thì có t làđộ kí lớn hiệu không của đạithay lượng đổi theo vật thờilý nào? gian gọilên Hailà vật . lực khác. cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng Lực . hút của nhưng Trái Đấtngược tác chiềudung vàlên cùng mọi vậttác gọidụng là . lên một vật.
  20. - Khi nhắc đến câu chuyện về quả táo rơi, người ta thường nhắc đến nhà bác học Niu – tơn (1642-1727). - Ông là người đầu tiên phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ( sự rơi của các vật và lực hút giữa các hành tinh ), là người đầu tiên chứng minh và đưa ra định luật cho rằng lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc của vật. Đinh luật này còn gọi là ĐL II Niu-tơn. -Ông là người đặt nền móng cho ngành CƠ HỌC.